Báo cáo nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH, INDOLE, PHENOL VÀ AXÍT BÉO BAY HƠI TRONG PHÂN LỢN SINH TRƯỞNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm này nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein thô (CP) khác nhau trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh (S), indole, phenol và acid béo bay hơi (VFA) trong phân của lợn sinh trưởng. Thí nghiệm được tiến hành trên 18 con lợn với trọng lượng ban đầu khoảng 36,5 kg. Thí nghiệm tuân theo kiểu thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn theo khối với 3 mức protein thô trong thức ăn: 12%, 15% và 18% trong 6 khối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH, INDOLE, PHENOL VÀ AXÍT BÉO BAY HƠI TRONG PHÂN LỢN SINH TRƯỞNG " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH, INDOLE, PHENOL VÀ AXÍT BÉO BAY HƠI TRONG PHÂN LỢN SINH TRƯỞNG Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm này nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các mức proteinthô (CP) khác nhau trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh(S), indole, phenol và acid béo bay hơi (VFA) trong phân c ủa lợn sinh trưởng. Thínghiệm được tiến hành trên 18 con lợn với trọng lượng ban đầu khoảng 36,5 kg.Thí nghiệm tuân theo kiểu thiết kế ngẫu nhi ên hoàn toàn theo khối với 3 mứcprotein thô trong thức ăn: 12%, 15% và 18% trong 6 khối. Lợn được nuôi cá thểtrong chuồng nuôi có hố phân riêng biệt phía dưới mỗi ô chuồng. Sau 5 tuần thínghiệm, các mẫu phân được thu trực tiếp từ hố phân sau đó được được phân tíchcác chỉ tiêu: các hợp chất chứa S, indole, phenol và các VFA. Giảm hàm lượngCP trong khẩu phần làm giảm hàm lượng các chất: methyl sulphide, carbondisulphide, ethanethiol, phenol, 4-ethyl phenol, indole và 3-methyl indole (P <0,05) và có khuynh hướng làm giảm hàm lượng VFA mạch nhánh: iso-butyric vàiso-pentanoic acid (P pháp để giảm thiểu hàm lượng các chất có chứa S, indole, phenol và VFA mạchnhánh trong phân, từ đó giảm tác động xấu của chăn nuôi lợn đến môi tr ường vàsức khỏe cho con người cũng như con vật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm hàm lượng các hợp chất gây mùi từ chăn nuôi lợn là một mối quantâm hàng đầu của công chúng, nhà sản xuất và nhà hoạch định chính sách donhững tác động xấu của các hợp chất mùi đến môi trường và sức khỏe con ngườivà vật nuôi. Mối quan tâm này càng được đặt ra khi chăn nuôi lợn ngày càng đượcthâm canh về quy mô chăn nuôi và mức độ đầu tư thức ăn, đặc biệt là các loại thứcăn có hàm lượng protein cao. Mùi là một hỗn hợp của rất nhiều hợp chất khácnhau. Thông thường người ta phân chia các chất gây mùi ra làm bốn nhóm chính:(1) các hợp chất có chứa S, (2) các hợp chất phenol và indole, (3) các hợp chấtacid béo bay hơi (VFA), và (4) ammonia và các amine bay hơi. Theo Hansen(2005) trong hệ thống chăn nuôi lợn, hợp chất gây mùi chủ yếu xuất phát từ phântrong hố phân. Khái niệm phân ở đây được định nghĩa là hỗn hợp giữa cứt và nướctiểu. Các hợp chất mùi được sinh ra do quá trình chuyển hóa vi sinh vật các thànhphần thức ăn trong ruột già và sự chuyển hóa vi sinh vật các sản phẩm đào thảitrong cứt và nước tiểu. Có rất nhiều tiền chất của các hợp chất gây mùi nêu trên là sản phẩm trunggian hoặc sản phẩm trao đổi chất cuối cùng của protein (Mackie và cs 1998, Le vàcs 2005). Do vậy, protein có thể là thành phần chính trong khẩu phần thức ăn cầnđược thay đổi để giảm thiểu hàm lượng các tiền chất cũng như hàm lượng các chấtgây mùi trong phân. Giảm hàm lượng protein thô trong khẩu phần bằng cách phốihợp khẩu phần có hàm lượng protein sát với nhu cầu của lợn và bổ sung aminoacid thiết yếu để đảm bảo khả năng sản xuất bình thường. Chiến lược này có thểgiảm thiểu tối đa protein dư thừa được chuyển hóa và hấp thu ở ruột non và giảmthiểu các protein không tiêu hóa hết di chuyển đến ruột già của lợn. Từ đó giảmthiểu các hợp chất gây mùi ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người vàvật nuôi. Xuất phát từ giả thuyết đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnhhưởng của các mức protein trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chất chứa lưuhuỳnh, indole, phenol và axít béo bay hơi trong phân lợn sinh trưởng”. II. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng của các mức CP trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chấtchứa S, indole, phenol và VFA trong phân được nghiên cứu trên lợn sinh trưởng(trọng lượng bình quân 36,5 kg) thông qua một thí nghiệm thiết kế theo kiểu ngẫunhiên hoàn toàn theo khối (RCB) với 3 mức protein (CP) trong 6 khối (n=18). Bamức protein khẩu phần được nghiên cứu là: 12, 15 and 18 % ở dạng cho ăn (mứcCP phân tích là 12,3, 14,2, và 18,0 %). Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cáckhẩu phần như tinh bột, xơ thô, lipid, năng lượng, polysaccharide phi tinh bột, cânbằng điện tích, được cân bằng ngoại trừ yếu tố nghiên cứu (mức CP trong khẩuphần) là khác nhau giữa các khẩu phần. Lợn được nuôi cá thể với mức cho ăn 2,8lần nhu cầu năng lượng thuần duy trì (NE: 293 kJ/kg trọng lượng trao đổi). Thứcăn được trộn với nước theo tỷ lệ 1/2,5 theo trọng l ượng trước khi cho ăn. Ngoài ra,không bổ sung thêm nước uống cho lợn. Phân của mỗi con lợn đ ược tích tụ riênglẽ trong các hố phân phía dưới các chuồng nuôi. Sau hai tuần nuôi thích nghi, phânđược th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH, INDOLE, PHENOL VÀ AXÍT BÉO BAY HƠI TRONG PHÂN LỢN SINH TRƯỞNG " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN HÀM LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH, INDOLE, PHENOL VÀ AXÍT BÉO BAY HƠI TRONG PHÂN LỢN SINH TRƯỞNG Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm này nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các mức proteinthô (CP) khác nhau trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh(S), indole, phenol và acid béo bay hơi (VFA) trong phân c ủa lợn sinh trưởng. Thínghiệm được tiến hành trên 18 con lợn với trọng lượng ban đầu khoảng 36,5 kg.Thí nghiệm tuân theo kiểu thiết kế ngẫu nhi ên hoàn toàn theo khối với 3 mứcprotein thô trong thức ăn: 12%, 15% và 18% trong 6 khối. Lợn được nuôi cá thểtrong chuồng nuôi có hố phân riêng biệt phía dưới mỗi ô chuồng. Sau 5 tuần thínghiệm, các mẫu phân được thu trực tiếp từ hố phân sau đó được được phân tíchcác chỉ tiêu: các hợp chất chứa S, indole, phenol và các VFA. Giảm hàm lượngCP trong khẩu phần làm giảm hàm lượng các chất: methyl sulphide, carbondisulphide, ethanethiol, phenol, 4-ethyl phenol, indole và 3-methyl indole (P <0,05) và có khuynh hướng làm giảm hàm lượng VFA mạch nhánh: iso-butyric vàiso-pentanoic acid (P pháp để giảm thiểu hàm lượng các chất có chứa S, indole, phenol và VFA mạchnhánh trong phân, từ đó giảm tác động xấu của chăn nuôi lợn đến môi tr ường vàsức khỏe cho con người cũng như con vật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm hàm lượng các hợp chất gây mùi từ chăn nuôi lợn là một mối quantâm hàng đầu của công chúng, nhà sản xuất và nhà hoạch định chính sách donhững tác động xấu của các hợp chất mùi đến môi trường và sức khỏe con ngườivà vật nuôi. Mối quan tâm này càng được đặt ra khi chăn nuôi lợn ngày càng đượcthâm canh về quy mô chăn nuôi và mức độ đầu tư thức ăn, đặc biệt là các loại thứcăn có hàm lượng protein cao. Mùi là một hỗn hợp của rất nhiều hợp chất khácnhau. Thông thường người ta phân chia các chất gây mùi ra làm bốn nhóm chính:(1) các hợp chất có chứa S, (2) các hợp chất phenol và indole, (3) các hợp chấtacid béo bay hơi (VFA), và (4) ammonia và các amine bay hơi. Theo Hansen(2005) trong hệ thống chăn nuôi lợn, hợp chất gây mùi chủ yếu xuất phát từ phântrong hố phân. Khái niệm phân ở đây được định nghĩa là hỗn hợp giữa cứt và nướctiểu. Các hợp chất mùi được sinh ra do quá trình chuyển hóa vi sinh vật các thànhphần thức ăn trong ruột già và sự chuyển hóa vi sinh vật các sản phẩm đào thảitrong cứt và nước tiểu. Có rất nhiều tiền chất của các hợp chất gây mùi nêu trên là sản phẩm trunggian hoặc sản phẩm trao đổi chất cuối cùng của protein (Mackie và cs 1998, Le vàcs 2005). Do vậy, protein có thể là thành phần chính trong khẩu phần thức ăn cầnđược thay đổi để giảm thiểu hàm lượng các tiền chất cũng như hàm lượng các chấtgây mùi trong phân. Giảm hàm lượng protein thô trong khẩu phần bằng cách phốihợp khẩu phần có hàm lượng protein sát với nhu cầu của lợn và bổ sung aminoacid thiết yếu để đảm bảo khả năng sản xuất bình thường. Chiến lược này có thểgiảm thiểu tối đa protein dư thừa được chuyển hóa và hấp thu ở ruột non và giảmthiểu các protein không tiêu hóa hết di chuyển đến ruột già của lợn. Từ đó giảmthiểu các hợp chất gây mùi ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người vàvật nuôi. Xuất phát từ giả thuyết đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnhhưởng của các mức protein trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chất chứa lưuhuỳnh, indole, phenol và axít béo bay hơi trong phân lợn sinh trưởng”. II. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng của các mức CP trong khẩu phần đến hàm lượng các hợp chấtchứa S, indole, phenol và VFA trong phân được nghiên cứu trên lợn sinh trưởng(trọng lượng bình quân 36,5 kg) thông qua một thí nghiệm thiết kế theo kiểu ngẫunhiên hoàn toàn theo khối (RCB) với 3 mức protein (CP) trong 6 khối (n=18). Bamức protein khẩu phần được nghiên cứu là: 12, 15 and 18 % ở dạng cho ăn (mứcCP phân tích là 12,3, 14,2, và 18,0 %). Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cáckhẩu phần như tinh bột, xơ thô, lipid, năng lượng, polysaccharide phi tinh bột, cânbằng điện tích, được cân bằng ngoại trừ yếu tố nghiên cứu (mức CP trong khẩuphần) là khác nhau giữa các khẩu phần. Lợn được nuôi cá thể với mức cho ăn 2,8lần nhu cầu năng lượng thuần duy trì (NE: 293 kJ/kg trọng lượng trao đổi). Thứcăn được trộn với nước theo tỷ lệ 1/2,5 theo trọng l ượng trước khi cho ăn. Ngoài ra,không bổ sung thêm nước uống cho lợn. Phân của mỗi con lợn đ ược tích tụ riênglẽ trong các hố phân phía dưới các chuồng nuôi. Sau hai tuần nuôi thích nghi, phânđược th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0