Báo cáo nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN VÀ LOẠI ACID AMINE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN PHÁT XẠ MÙI TỪ PHÂN LỢN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùi hình thành và phát xạ từ phân lợn có thể gây cảm giác khó chịu nghiêm trọng cho cộng đồng dân cư sống quanh các trang trại chăn nuôi lợn và có thể gây nguy hại đến sức khỏe của con người. Mùi được sinh ra từ quá trình chuyển hóa vi sinh vật protein và carbohydrate lên men trong ruột già của lợn và chuyển hóa vi sinh vật các sản ph m trao đổi chất trong phân và nước tiểu. Xu thế nghiên cứu giảm thiểu phát xạ mùi tập trung vào ngăn ngừa tận gốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN VÀ LOẠI ACID AMINE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN PHÁT XẠ MÙI TỪ PHÂN LỢN "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN VÀ LOẠI ACID AMINE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN PHÁT XẠ MÙI TỪ PHÂN LỢN Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Mùi hình thành và phát xạ từ phân lợn có thể gây cảm giác khó chịu nghiêm trọng chocộng đồng dân cư sống quanh các trang trại chăn nuôi lợn và có thể gây nguy hại đến sức khỏecủa con người. Mùi được sinh ra từ quá trình chuyển hóa vi sinh vật protein và carbohydratelên men trong ruột già của lợn và chuyển hóa vi sinh vật các sản ph m trao đổi chất trong phânvà nước tiểu. Xu thế nghiên cứu giảm thiểu phát xạ mùi tập trung vào ngăn ngừa tận gốc quátrình sản sinh ra các hợp chất gây mùi. Xu thế này có thể giải quyết thông qua con đường dinhdưỡng. Trong hai thí nghiệm đã được nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố (1) hàm lượng protein(CP) trong kh u phần và (2) loại acid amine đến nồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn. Nồngđộ mùi được đo bằng khứu giác kế theo tiêu chu n Châu âu (European Committee forStandardization - CEN standard 13725, 2003). Trong thí nghiệm thứ nhất giảm hàm lượng CPtrong kh u phần từ 18 xuống 12% và bổ sung các acid amine thiết yếu giảm phát xạ mùi 77%,từ 4,46 xuống 1,03 ouE/(s . m2). Trong thí nghiệm thứ 2, bổ sung acid amine tinh thể có chứalưu huỳnh ở mức 3 lần nhu cầu của lợn làm tăng phát xạ mùi 823%, từ 1,88 lên 15,48 ouE/(s .m2). Từ hai thí nghiệm này có thể kết luận rằng tác động vào hàm lượng CP và loại acid aminetrong kh u phần có thể hạn chế được nồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn và các hợp chấtcó chứa S là loại hợp chất quan trọng nhất tạo nên nồng độ mùi và phát xạ mùi.I. Đặt vấn đề Mùi phát xạ từ các cơ sở chăn nuôi lợn là một mối quan tâm quan trọng củacông chúng, người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là các nhà làmcông tác quy hoạch. Mùi được tạo nên từ một hỗn hợp rất nhiều chất khác nhau. Schiffman và cs(2001) đã phát hiện được 331 hợp chất mùi khác nhau từ chất thải của lợn. Thôngthường người ta phân chia các chất gây mùi ra làm bốn nhóm chính: (1) các hợp chất cóchứa S, (2) các hợp chất phenol và indol, (3) các hợp chất acid béo bay hơi (VFA), và(4) ammonia và các amine bay hơi (Le và cs 2005, Mackie và cs 1998). Các hợp chất 133mùi chủ yếu được tạo ra do quá trình chuyển hóa vi sinh vật các thành phần thức ăntrong ruột già của lợn và chuyển hóa vi sinh vật các hợp chất trong phân. Khái niệmchất thải ở đây có nghĩa là hỗn hợp giữa phân và nước tiểu. Trong nước tiểu các tiềnchất chính là các sản phNm trao đổi chất của các chất dinh dưỡng dư thừa sau khi đượchấp thu tại ruột non và khử độc tại gan. Ngoài ra trong nước tiểu còn các hợp chất xuấtphát từ ruột già, chúng được hấp thu qua ruột già sau đó khử độc tại gan và đào thải rangoài theo nước tiểu. Các tiền chất mùi trong phân bao gồm các thành phần thức ănkhông được tiêu hóa và các sản phNm nội sinh. Theo Le và cs ( 2005) các hợp chất có chứa S và các hợp chất indol và phenolđược xem là các hợp chất quan trọng nhất trong việc tạo nên nồng độ mùi và phát xạmùi. Tryptophan (Trp), Phenylalanine (Phe) và Tyrosine (Tyr) là các cơ chất cho cáchợp chất indol và phenol. Các acid amine (AA) chứa S: Methionine (Met) và Cystine(Cys) là tiền chất cơ bản tổng hợp nên các hợp chất có chứa S như: methanethiol vàhydrogen sulfide (Mackie và cs 1998). Mùi được đánh giá thông qua nồng độ mùi và cảm giác khó chịu của mùi(hedonic). Từ nồng độ mùi, phát xạ mùi có thể được xác định. Có một số chuNn khácnhau đề xác định nồng độ mùi nhưng chuNn Châu âu (European Committee forStandardization - CEN standard 13725, 2003) là chuNn được phổ biến nhất hiện nay.ChuNn này xác định nồng độ mùi bằng cách sử dụng một hệ thống khứu giác kế. Phát xạmùi chính là số đơn vị mùi phát xạ từ một đơn vị bề mặt trong một đơn vị thời gian. Có rất nhiều tiền chất mùi khác nhau là sản phNm trung gian hoặc sản phNm traođổi chất cuối cùng của protein và AA. Do vậy, protein và AA có lẽ là thành phần thức ănquan trọng nhất cần thay đổi để giảm thiểu nồng độ mùi cũng như phát xạ mùi từ chănnuôi lợn. Xuất phát từ cơ sở khoa học đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ảnh hưởngcủa các mức protein và loại acid amine trong kh u phần đến phát xạ mùi từ phân lợn”.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Hai thí nghiệm được tiến hành để đánh giá tác động của yếu tố nghiên cứu đếnnồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn. Trong thí nghiệm thứ nhất, 3 mức CP được sửdụng: 12, 15 và 18 % ở dạng cho ăn (giá trị phân tích 12,3, 14,2, và 18,0 %). Thínghiệm được tiến hành trên 18 lợn đực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN VÀ LOẠI ACID AMINE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN PHÁT XẠ MÙI TỪ PHÂN LỢN "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PROTEIN VÀ LOẠI ACID AMINE TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN PHÁT XẠ MÙI TỪ PHÂN LỢN Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Mùi hình thành và phát xạ từ phân lợn có thể gây cảm giác khó chịu nghiêm trọng chocộng đồng dân cư sống quanh các trang trại chăn nuôi lợn và có thể gây nguy hại đến sức khỏecủa con người. Mùi được sinh ra từ quá trình chuyển hóa vi sinh vật protein và carbohydratelên men trong ruột già của lợn và chuyển hóa vi sinh vật các sản ph m trao đổi chất trong phânvà nước tiểu. Xu thế nghiên cứu giảm thiểu phát xạ mùi tập trung vào ngăn ngừa tận gốc quátrình sản sinh ra các hợp chất gây mùi. Xu thế này có thể giải quyết thông qua con đường dinhdưỡng. Trong hai thí nghiệm đã được nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố (1) hàm lượng protein(CP) trong kh u phần và (2) loại acid amine đến nồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn. Nồngđộ mùi được đo bằng khứu giác kế theo tiêu chu n Châu âu (European Committee forStandardization - CEN standard 13725, 2003). Trong thí nghiệm thứ nhất giảm hàm lượng CPtrong kh u phần từ 18 xuống 12% và bổ sung các acid amine thiết yếu giảm phát xạ mùi 77%,từ 4,46 xuống 1,03 ouE/(s . m2). Trong thí nghiệm thứ 2, bổ sung acid amine tinh thể có chứalưu huỳnh ở mức 3 lần nhu cầu của lợn làm tăng phát xạ mùi 823%, từ 1,88 lên 15,48 ouE/(s .m2). Từ hai thí nghiệm này có thể kết luận rằng tác động vào hàm lượng CP và loại acid aminetrong kh u phần có thể hạn chế được nồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn và các hợp chấtcó chứa S là loại hợp chất quan trọng nhất tạo nên nồng độ mùi và phát xạ mùi.I. Đặt vấn đề Mùi phát xạ từ các cơ sở chăn nuôi lợn là một mối quan tâm quan trọng củacông chúng, người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách, đặc biệt là các nhà làmcông tác quy hoạch. Mùi được tạo nên từ một hỗn hợp rất nhiều chất khác nhau. Schiffman và cs(2001) đã phát hiện được 331 hợp chất mùi khác nhau từ chất thải của lợn. Thôngthường người ta phân chia các chất gây mùi ra làm bốn nhóm chính: (1) các hợp chất cóchứa S, (2) các hợp chất phenol và indol, (3) các hợp chất acid béo bay hơi (VFA), và(4) ammonia và các amine bay hơi (Le và cs 2005, Mackie và cs 1998). Các hợp chất 133mùi chủ yếu được tạo ra do quá trình chuyển hóa vi sinh vật các thành phần thức ăntrong ruột già của lợn và chuyển hóa vi sinh vật các hợp chất trong phân. Khái niệmchất thải ở đây có nghĩa là hỗn hợp giữa phân và nước tiểu. Trong nước tiểu các tiềnchất chính là các sản phNm trao đổi chất của các chất dinh dưỡng dư thừa sau khi đượchấp thu tại ruột non và khử độc tại gan. Ngoài ra trong nước tiểu còn các hợp chất xuấtphát từ ruột già, chúng được hấp thu qua ruột già sau đó khử độc tại gan và đào thải rangoài theo nước tiểu. Các tiền chất mùi trong phân bao gồm các thành phần thức ănkhông được tiêu hóa và các sản phNm nội sinh. Theo Le và cs ( 2005) các hợp chất có chứa S và các hợp chất indol và phenolđược xem là các hợp chất quan trọng nhất trong việc tạo nên nồng độ mùi và phát xạmùi. Tryptophan (Trp), Phenylalanine (Phe) và Tyrosine (Tyr) là các cơ chất cho cáchợp chất indol và phenol. Các acid amine (AA) chứa S: Methionine (Met) và Cystine(Cys) là tiền chất cơ bản tổng hợp nên các hợp chất có chứa S như: methanethiol vàhydrogen sulfide (Mackie và cs 1998). Mùi được đánh giá thông qua nồng độ mùi và cảm giác khó chịu của mùi(hedonic). Từ nồng độ mùi, phát xạ mùi có thể được xác định. Có một số chuNn khácnhau đề xác định nồng độ mùi nhưng chuNn Châu âu (European Committee forStandardization - CEN standard 13725, 2003) là chuNn được phổ biến nhất hiện nay.ChuNn này xác định nồng độ mùi bằng cách sử dụng một hệ thống khứu giác kế. Phát xạmùi chính là số đơn vị mùi phát xạ từ một đơn vị bề mặt trong một đơn vị thời gian. Có rất nhiều tiền chất mùi khác nhau là sản phNm trung gian hoặc sản phNm traođổi chất cuối cùng của protein và AA. Do vậy, protein và AA có lẽ là thành phần thức ănquan trọng nhất cần thay đổi để giảm thiểu nồng độ mùi cũng như phát xạ mùi từ chănnuôi lợn. Xuất phát từ cơ sở khoa học đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ảnh hưởngcủa các mức protein và loại acid amine trong kh u phần đến phát xạ mùi từ phân lợn”.II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Hai thí nghiệm được tiến hành để đánh giá tác động của yếu tố nghiên cứu đếnnồng độ mùi và phát xạ mùi từ phân lợn. Trong thí nghiệm thứ nhất, 3 mức CP được sửdụng: 12, 15 và 18 % ở dạng cho ăn (giá trị phân tích 12,3, 14,2, và 18,0 %). Thínghiệm được tiến hành trên 18 lợn đực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0