Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 250-261 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain Vũ Ngọc Út1 ABSTRACTSalinity tolerance of juveniles Scylla paramamosain, both wild and hatchery-reared crabs wasinvestigated in different salinities including 0, 5, 10, 15, 20, 15 and 30 o/oo. The experiments wereconducted in bio-recirculation and batch systems. Crabs were kept individually in perforatedplastic jars and baskets floated on 500 L and 2 m3 tanks. They were fed with peeled shrimp fleshto ad libitum once daily in the afternoon. Crabs were checked twice a day in the morning and inthe afternoon when feeding to determine growth rate, percentage growth increment, number ofmolts and molting interval. Survival was estimated at the end of the experiments. The resultsshowed that juvenile crabs were less tolerant at low salinities of 5 and 10 o/oo as lower growthrate and survival. Whereas, crabs in 15-25 o/oo had higher growth rate, shorter molting intervaland higher number of molting crabs at each molt. Suitable salinities for growth and developmentof juvenile crabs are 15-25 o/oo, in which 20-25 o/oo are considered the optimal salinity range.Crabs could not sustain and survive in 0 o/oo within a week, although they were found to exist inthe estuaries where salinities drop down to 0 o/oo during the rainy season.Keywords: salinity, Scylla paramamosain, growthTitle: Effects of water salinity on survival rate of mub crabs Scylla paramamosain juvenile TÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành với các thí nghiệm trên cua tự nhiên và cua nhân tạo trong hệ thốngtuần hoàn và thay nước ở các độ mặn 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30 o/oo nhằm xác định khả năng ảnhhưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua giống ở những độ mặn khác nhau trongđiều kiện ương nuôi. Cua con với kích thước dao động khác nhau tùy theo thí nghiệm, trong khoảng5,5 -52,7 mm rộng mai (CW) được nuôi riêng lẻ trong các keo mủ đục lỗ và rổ nhựa bố trí trong cácbể chữ nhật 60 L và 2.000 L, và bể tròn 500 L. Cua được cho ăn tép bóc nõn thoả mãn. Cua đượckiểm tra hàng ngày vào sáng sớm và lúc cho ăn vào buổi chiều để xác định tốc độ tăng trưởng,phần trăm gia tăng kích thước sau lột xác, số lần lột xác và chu kỳ lột xác ở các độ mặn khác nhau.Tỉ lệ sống được xác định vào cuối thí nghiệm. Kết quả cho thấy cua giống phát triển kém ở độ mặnthấp (5 và 10 o/oo ) với tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống thấp. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng nhanhhơn, chu kỳ lột xác ngắn hơn và số lượng cua lột ở mỗi lần lột xác cao hơn ở độ mặn 15-25 o/oo. Độmặn thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của cua là từ 15-25 o/oo, trong đó 20-25 o/oo đượcxem là độ mặn tối ưu. Cua không thể tồn tại ở 0o/oo quá 3 ngày trong điều kiện thí nghiệm mặc dùngoài tự nhiên cua con vẫn xuất hiện ở vùng cửa sông trong mùa mưa khi độ mặn giảm xuống 0 o/oo.Từ khoá: Độ mặ n, Scylla paramamosain, sinh trưởng1 GIỚI THIỆUẢnh hưởng của độ mặn đã được nghiên cứu rộng rãi trên nhiều loài cua khác nhaunhằm xác định khả năng ch ịu đựng, thích ứng cũng như những thay đổ i về đ iềuhoà áp suất thẩm thấu của chúng (McGaw and Naylor, 1992; Anger, 1996;Zanders & Rojas, 1996; Charmantier, et al., 1998; Anger, et al., 1998; Spivak,1999; Anger & Charmantier, 2000). Theo Guerin và Stickle (1997), Spivak (1999)thì khả năng thích ứng và chịu đựng độ mặn ở giáp xác khác nhau tùy theo loài và1 Bộ môn Thủy sinh học Ứ ng d ụng, Khoa Thủy sả n, Đại học Cầ n Thơ250Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 250-261 Trường Đại học Cần Thơngay cả trong cùng một loài cũng có thể khác nhau khi phân bố ở những vùng địalý khác nhau (McGaw & Naylor, 1992; Kumlu và Jones, 1995). Nhìn chung, hầuhết những loài cua sống ở vùng cửa sông được xem là những loài rộng muối (Kinne,1971; Foskett, 1977; Zanders và Rojas, 1996; Anger và Charmantier, 2000). Nhữngnghiên cứu về quá trình phát triển cá thể ở cua cho thấy sự hình thành khả năng điềuhòa áp suất thẩm thấu ưu trương hay nhược trương gia tăng theo các giai đoạn pháttriển của chúng (Charmantier et al., 1998; Anger và Charmantier, 2000). Chính điềunày giúp cho cua có thể có khả năng chịu đựng tốt hơn ở những đ iều kiện môitrường có độ mặn biến động cao ở giai đoạn đầu của sự phát triển.Kết quả định danh lại giống cua biển Scylla của Keenan, et al.(1998) và sự khẳngđịnh về 4 loài cua biển hiện nay đã hỗ trợ rất nhiều cho các nghiên cứu về s inh họcvà sinh thái học của từng loài (không còn lẫn lộn như trước đây). Tuy nhiên, khảnăng ch ịu đựng độ mặn và đ iều hoà áp suất thẩm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 250-261 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain Vũ Ngọc Út1 ABSTRACTSalinity tolerance of juveniles Scylla paramamosain, both wild and hatchery-reared crabs wasinvestigated in different salinities including 0, 5, 10, 15, 20, 15 and 30 o/oo. The experiments wereconducted in bio-recirculation and batch systems. Crabs were kept individually in perforatedplastic jars and baskets floated on 500 L and 2 m3 tanks. They were fed with peeled shrimp fleshto ad libitum once daily in the afternoon. Crabs were checked twice a day in the morning and inthe afternoon when feeding to determine growth rate, percentage growth increment, number ofmolts and molting interval. Survival was estimated at the end of the experiments. The resultsshowed that juvenile crabs were less tolerant at low salinities of 5 and 10 o/oo as lower growthrate and survival. Whereas, crabs in 15-25 o/oo had higher growth rate, shorter molting intervaland higher number of molting crabs at each molt. Suitable salinities for growth and developmentof juvenile crabs are 15-25 o/oo, in which 20-25 o/oo are considered the optimal salinity range.Crabs could not sustain and survive in 0 o/oo within a week, although they were found to exist inthe estuaries where salinities drop down to 0 o/oo during the rainy season.Keywords: salinity, Scylla paramamosain, growthTitle: Effects of water salinity on survival rate of mub crabs Scylla paramamosain juvenile TÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành với các thí nghiệm trên cua tự nhiên và cua nhân tạo trong hệ thốngtuần hoàn và thay nước ở các độ mặn 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30 o/oo nhằm xác định khả năng ảnhhưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua giống ở những độ mặn khác nhau trongđiều kiện ương nuôi. Cua con với kích thước dao động khác nhau tùy theo thí nghiệm, trong khoảng5,5 -52,7 mm rộng mai (CW) được nuôi riêng lẻ trong các keo mủ đục lỗ và rổ nhựa bố trí trong cácbể chữ nhật 60 L và 2.000 L, và bể tròn 500 L. Cua được cho ăn tép bóc nõn thoả mãn. Cua đượckiểm tra hàng ngày vào sáng sớm và lúc cho ăn vào buổi chiều để xác định tốc độ tăng trưởng,phần trăm gia tăng kích thước sau lột xác, số lần lột xác và chu kỳ lột xác ở các độ mặn khác nhau.Tỉ lệ sống được xác định vào cuối thí nghiệm. Kết quả cho thấy cua giống phát triển kém ở độ mặnthấp (5 và 10 o/oo ) với tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống thấp. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng nhanhhơn, chu kỳ lột xác ngắn hơn và số lượng cua lột ở mỗi lần lột xác cao hơn ở độ mặn 15-25 o/oo. Độmặn thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của cua là từ 15-25 o/oo, trong đó 20-25 o/oo đượcxem là độ mặn tối ưu. Cua không thể tồn tại ở 0o/oo quá 3 ngày trong điều kiện thí nghiệm mặc dùngoài tự nhiên cua con vẫn xuất hiện ở vùng cửa sông trong mùa mưa khi độ mặn giảm xuống 0 o/oo.Từ khoá: Độ mặ n, Scylla paramamosain, sinh trưởng1 GIỚI THIỆUẢnh hưởng của độ mặn đã được nghiên cứu rộng rãi trên nhiều loài cua khác nhaunhằm xác định khả năng ch ịu đựng, thích ứng cũng như những thay đổ i về đ iềuhoà áp suất thẩm thấu của chúng (McGaw and Naylor, 1992; Anger, 1996;Zanders & Rojas, 1996; Charmantier, et al., 1998; Anger, et al., 1998; Spivak,1999; Anger & Charmantier, 2000). Theo Guerin và Stickle (1997), Spivak (1999)thì khả năng thích ứng và chịu đựng độ mặn ở giáp xác khác nhau tùy theo loài và1 Bộ môn Thủy sinh học Ứ ng d ụng, Khoa Thủy sả n, Đại học Cầ n Thơ250Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 250-261 Trường Đại học Cần Thơngay cả trong cùng một loài cũng có thể khác nhau khi phân bố ở những vùng địalý khác nhau (McGaw & Naylor, 1992; Kumlu và Jones, 1995). Nhìn chung, hầuhết những loài cua sống ở vùng cửa sông được xem là những loài rộng muối (Kinne,1971; Foskett, 1977; Zanders và Rojas, 1996; Anger và Charmantier, 2000). Nhữngnghiên cứu về quá trình phát triển cá thể ở cua cho thấy sự hình thành khả năng điềuhòa áp suất thẩm thấu ưu trương hay nhược trương gia tăng theo các giai đoạn pháttriển của chúng (Charmantier et al., 1998; Anger và Charmantier, 2000). Chính điềunày giúp cho cua có thể có khả năng chịu đựng tốt hơn ở những đ iều kiện môitrường có độ mặn biến động cao ở giai đoạn đầu của sự phát triển.Kết quả định danh lại giống cua biển Scylla của Keenan, et al.(1998) và sự khẳngđịnh về 4 loài cua biển hiện nay đã hỗ trợ rất nhiều cho các nghiên cứu về s inh họcvà sinh thái học của từng loài (không còn lẫn lộn như trước đây). Tuy nhiên, khảnăng ch ịu đựng độ mặn và đ iều hoà áp suất thẩm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 193 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0