Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA GIBBERELLIN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY VỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO VÀO VỤ HÈ TẠI ĐÀ NẴNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.22 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện nhiệt độ cao vào vụ hè tại Đà Nẵng, bằng biện pháp sử dụng dung dịch gibberellin để ngâm hạt giống trước khi xử lý ở nhiệt độ cao và phun dung dịch vào lá đã làm tăng tính chịu nóng của cây vừng thông qua các yếu tố sinh hóa như tăng hoạt tính của enzim catalaz, tăng hàm lượng axit hữu cơ tổng số, tăng hàm lượng vitamin C trong lá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA GIBBERELLIN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY VỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO VÀO VỤ HÈ TẠI ĐÀ NẴNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).2010 ẢNH HƯỞNG CỦA GIBBERELLIN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY VỪNG TRONG ĐIỀU K IỆN NHIỆT ĐỘ CAO VÀO VỤ H È TẠI ĐÀ NẴNG INFLUENCES OF GIBBERELLIN ON THE GROWTH, DEVELOPMENT AND PRODUCTIVITY OF THE SESAME IN HIGH-TEMPERATURE CONDITIONS IN THE SUMMER CROP IN DANANG Nguyễn Tấn Lê Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong đi ều kiện nhiệt độ cao vào vụ hè tại Đà Nẵng, bằng biện pháp sử dụng dung dịchgibberellin để ngâm hạt giống trước khi xử lý ở nhiệt độ cao và phun dung dịch vào lá đã làmtăng tính chịu nóng của cây vừng thông qua các yếu tố sinh hóa như tăng hoạt tính của enzimcatalaz, tăng hàm lượng axit hữu cơ tổng số, tăng hàm lượng vitamin C trong lá. Điều này làmcho quá trình sinh trưởng phát triển của cây vừng tiến hành thuận lợi so với đối chứng: tăng chiềucao cây, tăng diện tích lá, tăng trọng lượng tươi, tăng trọng lượng khô, ra hoa sớm hơn. Năngsuất thu hoạch cho kết quả tốt hơn: tăng số quả/cây, tăng số hạt chắc/quả, tăng trọng lượng hạtchắc/cây, tăng năng suất trên đồng ruộng. Hiệu quả kinh tế được cải thiện so với đối chứng. ABSTRACT By using the gibberellin solution to soak the seeds before treating them with hightemperatures and spraying this solution on the leaves of the sesame in high-temperatureconditi ons in the summer crop in Danang, w e obtained some of the following results incomparison with the controlled lot. The tolerance of heat of the sesame increased with somebiochemical element change on the leaves: a rise in the activity of the catalase enzyme, in thecontent of the total organic acids and in vitamin C. Consequently, there were some favourablegrowth and development of the experimental lot: an increase in the plant height, i n assimilationsurface, in fresh and dry weight and the premature of flowerage. The experimental sesameyielded better productivity: a rise i n the total number of fruits on a plant, in the total number ofgrains of a fruit and in the weight of grains of a plant. The productivity on the field was higher.Therefore, the economic value of the experimental sesame was improved compared with thecontrolled lot.1. Đặt vấn đề Trong đời sống cây trồng, nhiệt độ là yếu tố sinh thái vô cùng quan trọng. Khinhiệt độ môi trường cao quá vượt ngưỡng chịu đựng, các quá trình sinh lý của cây sẽ bịtổn thương, màng tế bào giảm tính bền, phức hệ lipoproteit bị phá hủy làm biến dạng tylạp thể gây giảm sút quang hợp và hô hấp, tích lũy các sản phẩm độc hại trong cơ thể; từđó làm giảm sút quá trình sinh trưởng phát triển, sinh lý hóa sinh, năng suất và phẩmchất [4], [9]. 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).2010 Thực vật có khả năng thích nghi khác nhau để chống lại tác hại của nóng nhưtăng cường sự thoát hơi nước để hạ nhiệt độ cơ thể, tăng độ nhớt và độ bền vững củachất nguyên sinh trong tế bào, tăng cường các phản ứng sinh hóa trong tế bào nhằmnhanh chóng khử độc và phục hồi nhanh những tổn hại do nhiệt độ cao như xuất hiệncác protein sốc nhiệt [2]. Theo hướng nghiên cứu sử dụng các biện pháp can thiệp giúp cây sinh trưởngphát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ cao, một số giải pháp đã đ ược đề ra như rènluyện hạt giống, bón bổ sung các chất khoáng và hóa chất ... [7]. Trên cơ sở vai trò tíchcực của các chất kích thích sinh trưởng trong sự tác động trực tiếp lên chất nguyên sinhcủa tế bào, Leopol và Went (1952) đã sử dụng phytohoocmon ngoại sinh xử lý cho câyvà thu được kết quả tốt. Nguyễn Bá Lộc (1993) đã dùng auxin và gibberellin tác độngvào giai đo ạn nảy mầm của hạt đậu phộng và hạt đậu Cowpea, làm giảm tác hại củanhiệt độ cao đối với cây [3]. Cây vừng (Seasamum indicum L.) là loại cây tuy có khả năng chịu nóng và chịuhạn, sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ t ừ 25-300C [6], nhưng tại khu vực miềnTrung, vào vụ hè nhiệt độ không khí thường quá cao, vượt ra khỏi khả năng chịu đựngcủa cây vừng làm cho quá trình sinh trưởng chậm, năng suất không cao [8]. Trên cơ sở đó, chúng tôi nghiên cứu thăm dò ảnh hưởng của chất kích thích sinhtrưởng gibberellin (GA3) đến sự sinh trưởng và phát triển của cây vừng trong điều kiệnnhiệt độ cao vào vụ hè tại khu vực Đà Nẵng thông qua việc tăng khả năng chịu nóng,nhằm góp phần t ìm biện pháp tăng hiệu quả trồng vừng vụ hè ở địa phương.2. Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là giống vừng đen Đồng Nai có đặc điểm ít phân cành,thời gian sinh trưởng ngắn [5]. - Nồng độ GA3 xử lý được theo dõi với thang nồng độ khác nhau tác dụng qua tỉlệ nảy mầm của hạt, chọn ra nồng độ phù hợp ứng với nồng độ GA3 cho tỉ lệ nảy mầmcao nhất. - Tiến hành xử lý hạt giống với dung dịch GA3 ở nồng độ phù hợp (1,5 ppm)trong thời gian 2 giờ trước khi gieo, tiếp tục xử lý hạt giống trong điều kiện nhiệt độ400C với thời gian 30 phút. Sau đó phun dung dịch vào lá ở các giai đoạn cây vừngđược 3 lá, 5 lá, ra hoa. Cây vừng đối chứng được chăm sóc bình thường, không xử lý, - Các cây vừng thí nghiệm được trồng trong chậu trong điều kiện thổ như ỡng,khí hậu của vụ hè năm 2009 tại Đà Nẵng với nền phân đại lượng được bón lót và bónthúc với thành phần NPK theo tỉ lệ 4,5:1: 4,5 và bổ sung thêm phân chuồng. Ngo ài racòn thăm dò thêm kết quả trồng trên đồng ruộng. - Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất được xác định theo p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: