Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắn (Manihot esculenta Crantz), giống KM94 là một giống sắn công nghiệp. Sắn là một loại cây trồng ít được chú trọng trong việc bón phân, nhất là phân kali. Lượng phân kali bón phụ thuộc vào yếu tố đất đai, giống, khí hậu thời tiết, chế độ canh tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT Lê Văn Luận, Trần Văn Minh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Sắn (Manihot esculenta Crantz), giống KM94 là một giống sắn công nghiệp. Sắn là mộtloại cây trồng ít được chú trọng trong việc bón phân, nhất là phân kali. Lượng phân kali bónphụ thuộc vào yếu tố đất đai, giống, khí hậu thời tiết, chế độ canh tác. Lượng phân kali bón hợplý sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho cây sắn sinh trưởng và phát triển. Thí nghiệm về liều lượng kalibón với 6 công thức 0, 40, 60, 80, 100, 120 kgK2O/ha đã được bố trí nhằm xác định liều lượngkali bón phù hợp nhất. Thí nghiệm đuợc bố trí trên vùng đất cát trắng ven biển nghèo dinhdưỡng huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả của thí nghiệm chỉ ra rằng với các liềulượng kali bón khác nhau, các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cũng khác nhau. Lượng kalibón cao thì khả năng sinh trưởng và cho năng suất càng cao. Mức kali bón từ 60-120kgK2O/hacó tác dụng thúc đ y quá trình sinh trưởng. Lượng tinh bột tăng cao khi bón kali ở mức trên80kg/ha. Công thức bón từ 80 đến 120kg P2O5/ha cho năng suất và hàm lượng tinh bột caonhưng để đạt hiệu quả kinh tế cao thì chỉ nên duy trì mức kali bón 100kg K2O/ha.I. Đặt vấn đề Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lấy củ được trồng phổ biến trên toàn thếgiới (Flach, 1982). Nó là một cây giàu tinh bột nhưng nghèo về hàm lượng protein(JICA, 1977). Đối với nhiều nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, nhữngvùng đất tốt thường được dùng để canh tác các loại cây trồng quan trọng như lúa, ngôhoặc rau; còn đối với sắn thì thường được trồng trên các chân đất kém màu mỡ. Sắn làcây dễ tính nên việc đầu tư thâm canh thấp và thiếu sự bền vững, ít sử dụng các loạiphân hữu cơ cũng như vô cơ. Vì vậy, đối với đất trồng sắn, nguy cơ đất trở nên bị xóimòn ngày càng hiện rõ, ảnh hưởng rất lớn không những đến năng suất cũng như chấtlượng của sắn mà còn biến đất thành những vùng không thể canh tác được. Hiện nay, Thừa Thiên Huế là vùng trồng sắn lớn của miền Trung. Diện tích sắnnăm 2007 là gần 6.628 ha với năng suất đạt 15,5 tấn/ ha, sản lượng gần 102.600 tấn.Diện tích đất cát được sử dụng cho trồng sắn chỉ chiếm chưa đến 40% diện tích đất cáthiện có. Những nghiên cứu canh tác sắn trên đất cát ven biển là rất có ý nghĩa trong việcnâng cao hệ số sử dụng đất cũng như làm tăng hiệu quả kinh tế của vùng đất thường đểhoang này. 79 Phân kali là yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây có củ nói chung, cây sắn nóiriêng. Liều lượng kali bón ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển củasắn. Hiệu quả của phân kali đến năng suất và phNm chất cây trồng nói chung, cây sắnnói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu như A mstrong (1998; Trần Văn Lài (1993,1995); Abd-El-Hardi và cộng sự (1990), Trần Văn Minh (2003), Den Doop (1937),CIAT (1981, 1982), Chan (1980). Các nghiên cứu về phân kali bón cho sắn chủ yếu làáp dụng trên đất thịt, rất ít các nghiên cứu bón kali cho sắn trên đất cát ven biển. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượngphân kali đến khả năng sinh trưởng, khả năng cho năng suất và hàm lượng tinh bột củagiống sắn KM94 trên đất cát.II. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Loại đất Đất được tiến hành nghiên cứu là đất cát (Arenosols) ven biển thuộc xã Phú Đa,huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Giống sắn Giống KM94 là giống sắn công nghiệp chủ lực phổ biến nhất hiện nay của ViệtNam. Giống có tên gốc là Kasetsart 50 (KU50) nguồn gốc Thái Lan, là con lai chọn lọccủa tổ hợp lai Rayong 1 x Rayong 3 (R1 x R3). 2.3. Quy trình kỹ thuật Quy trình thí nghiệm, chỉ tiêu đánh giá thực hiện theo tiêu chuNn ngành và cácphương pháp chuNn thích hợp với cây sắn. Quy trình kỹ thuật canh tác: Áp dụng theo quy trình chuNn của ngành đối vớimỗi loại cây trồng có sự điều chỉnh phù hợp căn cứ vào điều kiện sinh thái - kinh tế - xãhội cụ thể của địa phương. 2.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm về ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, năng suất và hàmlượng tinh bột sắn có 6 công thức, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắclại. Diện tích ô là 20m2 (4 hàng x 5 cây). Nề n: 10 t ấn phân chu ồ ng + 40 kgP 2 O5 + 8 0 kgN - Công th ứ c 1: N ền (Đố i ch ứ ng) - Công th ứ c 2: N ền + 40 kgK2 O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT CÁT Lê Văn Luận, Trần Văn Minh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Sắn (Manihot esculenta Crantz), giống KM94 là một giống sắn công nghiệp. Sắn là mộtloại cây trồng ít được chú trọng trong việc bón phân, nhất là phân kali. Lượng phân kali bónphụ thuộc vào yếu tố đất đai, giống, khí hậu thời tiết, chế độ canh tác. Lượng phân kali bón hợplý sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho cây sắn sinh trưởng và phát triển. Thí nghiệm về liều lượng kalibón với 6 công thức 0, 40, 60, 80, 100, 120 kgK2O/ha đã được bố trí nhằm xác định liều lượngkali bón phù hợp nhất. Thí nghiệm đuợc bố trí trên vùng đất cát trắng ven biển nghèo dinhdưỡng huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả của thí nghiệm chỉ ra rằng với các liềulượng kali bón khác nhau, các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cũng khác nhau. Lượng kalibón cao thì khả năng sinh trưởng và cho năng suất càng cao. Mức kali bón từ 60-120kgK2O/hacó tác dụng thúc đ y quá trình sinh trưởng. Lượng tinh bột tăng cao khi bón kali ở mức trên80kg/ha. Công thức bón từ 80 đến 120kg P2O5/ha cho năng suất và hàm lượng tinh bột caonhưng để đạt hiệu quả kinh tế cao thì chỉ nên duy trì mức kali bón 100kg K2O/ha.I. Đặt vấn đề Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lấy củ được trồng phổ biến trên toàn thếgiới (Flach, 1982). Nó là một cây giàu tinh bột nhưng nghèo về hàm lượng protein(JICA, 1977). Đối với nhiều nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, nhữngvùng đất tốt thường được dùng để canh tác các loại cây trồng quan trọng như lúa, ngôhoặc rau; còn đối với sắn thì thường được trồng trên các chân đất kém màu mỡ. Sắn làcây dễ tính nên việc đầu tư thâm canh thấp và thiếu sự bền vững, ít sử dụng các loạiphân hữu cơ cũng như vô cơ. Vì vậy, đối với đất trồng sắn, nguy cơ đất trở nên bị xóimòn ngày càng hiện rõ, ảnh hưởng rất lớn không những đến năng suất cũng như chấtlượng của sắn mà còn biến đất thành những vùng không thể canh tác được. Hiện nay, Thừa Thiên Huế là vùng trồng sắn lớn của miền Trung. Diện tích sắnnăm 2007 là gần 6.628 ha với năng suất đạt 15,5 tấn/ ha, sản lượng gần 102.600 tấn.Diện tích đất cát được sử dụng cho trồng sắn chỉ chiếm chưa đến 40% diện tích đất cáthiện có. Những nghiên cứu canh tác sắn trên đất cát ven biển là rất có ý nghĩa trong việcnâng cao hệ số sử dụng đất cũng như làm tăng hiệu quả kinh tế của vùng đất thường đểhoang này. 79 Phân kali là yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây có củ nói chung, cây sắn nóiriêng. Liều lượng kali bón ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển củasắn. Hiệu quả của phân kali đến năng suất và phNm chất cây trồng nói chung, cây sắnnói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu như A mstrong (1998; Trần Văn Lài (1993,1995); Abd-El-Hardi và cộng sự (1990), Trần Văn Minh (2003), Den Doop (1937),CIAT (1981, 1982), Chan (1980). Các nghiên cứu về phân kali bón cho sắn chủ yếu làáp dụng trên đất thịt, rất ít các nghiên cứu bón kali cho sắn trên đất cát ven biển. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượngphân kali đến khả năng sinh trưởng, khả năng cho năng suất và hàm lượng tinh bột củagiống sắn KM94 trên đất cát.II. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Loại đất Đất được tiến hành nghiên cứu là đất cát (Arenosols) ven biển thuộc xã Phú Đa,huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Giống sắn Giống KM94 là giống sắn công nghiệp chủ lực phổ biến nhất hiện nay của ViệtNam. Giống có tên gốc là Kasetsart 50 (KU50) nguồn gốc Thái Lan, là con lai chọn lọccủa tổ hợp lai Rayong 1 x Rayong 3 (R1 x R3). 2.3. Quy trình kỹ thuật Quy trình thí nghiệm, chỉ tiêu đánh giá thực hiện theo tiêu chuNn ngành và cácphương pháp chuNn thích hợp với cây sắn. Quy trình kỹ thuật canh tác: Áp dụng theo quy trình chuNn của ngành đối vớimỗi loại cây trồng có sự điều chỉnh phù hợp căn cứ vào điều kiện sinh thái - kinh tế - xãhội cụ thể của địa phương. 2.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm về ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, năng suất và hàmlượng tinh bột sắn có 6 công thức, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắclại. Diện tích ô là 20m2 (4 hàng x 5 cây). Nề n: 10 t ấn phân chu ồ ng + 40 kgP 2 O5 + 8 0 kgN - Công th ứ c 1: N ền (Đố i ch ứ ng) - Công th ứ c 2: N ền + 40 kgK2 O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0