Báo cáo nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở QUẢNG NGÃI
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở nông hộ Quảng Ngãi. Tổng cộng 181 hộ chăn nuôi gia súc nhai lại đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Quảng Ngãi được điều tra bằng bản câu hỏi chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở QUẢNG NGÃI " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở QUẢNG NGÃI Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn Lê Đình Phùng, Lê Văn Phước Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Đinh Văn Dũng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Hữu Nguyên, Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Quảng Ngãi Bùi Quang Tuấn, Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội TÓM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của một số yếu tốđến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở nông hộ Quảng Ngãi.Tổng cộng 181 hộ chăn nuôi gia súc nhai lại đại diện cho các vùng sinh thái khácnhau của tỉnh Quảng Ngãi được điều tra bằng bản câu hỏi chuẩn. Các thông tin thuthập bao gồm: tình hình chăn nuôi, tỷ lệ sử dụng các nguồn phụ phẩm và ảnh hưởngcủa một số yếu tố đến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại. Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng chăn nuôi gia súc nhai lại ở Quảng Ngãi chủ yếu là qui mônhỏ với hơn 70% số hộ có quy mô ≤ 4 con, mục đích chăn nuôi chủ yếu là tận dụng(60,87%), phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn thả và bổ sung thức ăn tạichuồng chiếm 59,67%. Khoảng 77% hộ chăn nuôi thiếu thức ăn cho gia súc nhai lạitrong khoảng 2-3 tháng. Các nông hộ đã có những nỗ lực nhưng tình trạng thiếu thứcăn thô vào mùa mưa vẫn còn khá phổ biến. Hiện có đến 97,79% số hộ chăn nuôi cósử dụng các phụ phế phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Các yếu tốnghiên cứu: trình độ chủ hộ, quy mô nuôi, phương thức chăn nuôi và điều kiện kinh tếhộ không ảnh hưởng đến tỷ lệ hộ sử dụng và tỷ lệ hộ chế biến phụ phẩm nông nghiệpcho gia súc nhai lại (P >0,05). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn thức ăn chính cho đàn gia súc nhai lại ở khu vực miền Trung nước ta nóichung và Quảng Ngãi nói riêng chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên và phế phụ phẩm nôngnghiệp giàu xơ (Ba và cs, 2005). Diện tích đồng cỏ hạn chế nên gia súc nhai lại chủyếu được chăn thả trên đất công cộng hoặc các vùng đất không thể canh tác được vàđược cho ăn thêm hàng ngày bằng các phụ phẩm nông nghiệp. Ở nước ta phụ phẩmnông nghiệp được xem là nguồn thức ăn tiềm năng cho gia súc nhai lại. Số lượng giasúc nhai lại ở nước ta còn ít so với nguồn thức ăn sẵn có và nếu những nguồn thức ănnày được sử dụng tốt thì có thể tăng gấp đôi số lượng gia súc này mà không phải sửdụng đến nguồn thức ăn của các loài dạ dày đơn (Orskov, 2001, xem Nguyễn XuânTrạch, 2004). Có nhiều sự lựa chọn nhằm cải thiện hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựatrên nguồn thức ăn sẵn có. Một trong những giải pháp đang được quan tâm lớn ở cácnước nhiệt đới là khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm giàu xơ. Tuy vậy,ở Quảng Ngãi, đặc biệt là vùng núi, việc khai thác và sử dụng nguồn thức ăn giàu xơtừ phụ phẩm nông nghiệp còn hạn chế có thể do các yếu tố kỹ thuật, kinh tế và cả cácvấn đề xã hội. Để góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia súc nhai lạitrong nông hộ dựa trên nguồn thức ăn sẵn có, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ảnhhưởng của một số yếu tố đến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lạiở Quảng Ngãi”. Đề tài này nhằm mục đích đánh giá tình hình khai thác, chế biến, sửdụng các nguồn phụ phẩm và xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến việc sử dụngphụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở nông hộ Quảng Ngãi. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Tình hình chăn nuôi gia súc nhai lại: quy mô chăn nuôi, phương thức chănnuôi, mục đích chăn nuôi - Tỷ lệ sử dụng các nguồn phụ phẩm trong chăn nuôi gia súc nhai lại - Tỷ lệ chế biến các phụ phẩm hiện có - Một số yếu tố kinh tế – xã hội chính ảnh hưởng đến việc sử dụng phụ phẩmtrong chăn nuôi 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các thông tin được thu thập trực tiếp bằng cách phỏng vấn các hộ nông dân quaphiếu điều tra đã chuẩn hóa. Các xã đại diện cho các vùng sinh thái với mức độ pháttriển chăn nuôi gia súc nhai lại khác nhau của tỉnh được chọn là Ba Động (miền núi),Tịnh Trà (Trung du), và Tịnh Ấn Tây (đồng bằng). Mỗi xã chọn ngẫu nhiên khoảng 60hộ có chăn nuôi gia súc nhai lại để phỏng vấn. Người phỏng vấn được tập huấn trướcvề phương pháp phỏng vấn. Thông tin phỏng vấn được quản lý bằng EXCEL 2003 và được xử lý thống kêbằng phần mềm SPSS 12. Hai phép phân tích cơ bản là thống kê mô tả và kiểm tra khibình phương. Kiểm tra khi bình phương được sử dụng để kiểm tra sự phụ thuộc của tỷlệ sử dụng và chế biến phụ phẩm lên các yếu tố như quy mô nuôi, mục đích nuôi, điềukiện kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở QUẢNG NGÃI " ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở QUẢNG NGÃI Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn Lê Đình Phùng, Lê Văn Phước Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Đinh Văn Dũng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Hữu Nguyên, Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Quảng Ngãi Bùi Quang Tuấn, Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội TÓM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của một số yếu tốđến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở nông hộ Quảng Ngãi.Tổng cộng 181 hộ chăn nuôi gia súc nhai lại đại diện cho các vùng sinh thái khácnhau của tỉnh Quảng Ngãi được điều tra bằng bản câu hỏi chuẩn. Các thông tin thuthập bao gồm: tình hình chăn nuôi, tỷ lệ sử dụng các nguồn phụ phẩm và ảnh hưởngcủa một số yếu tố đến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại. Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng chăn nuôi gia súc nhai lại ở Quảng Ngãi chủ yếu là qui mônhỏ với hơn 70% số hộ có quy mô ≤ 4 con, mục đích chăn nuôi chủ yếu là tận dụng(60,87%), phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn thả và bổ sung thức ăn tạichuồng chiếm 59,67%. Khoảng 77% hộ chăn nuôi thiếu thức ăn cho gia súc nhai lạitrong khoảng 2-3 tháng. Các nông hộ đã có những nỗ lực nhưng tình trạng thiếu thứcăn thô vào mùa mưa vẫn còn khá phổ biến. Hiện có đến 97,79% số hộ chăn nuôi cósử dụng các phụ phế phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Các yếu tốnghiên cứu: trình độ chủ hộ, quy mô nuôi, phương thức chăn nuôi và điều kiện kinh tếhộ không ảnh hưởng đến tỷ lệ hộ sử dụng và tỷ lệ hộ chế biến phụ phẩm nông nghiệpcho gia súc nhai lại (P >0,05). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn thức ăn chính cho đàn gia súc nhai lại ở khu vực miền Trung nước ta nóichung và Quảng Ngãi nói riêng chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên và phế phụ phẩm nôngnghiệp giàu xơ (Ba và cs, 2005). Diện tích đồng cỏ hạn chế nên gia súc nhai lại chủyếu được chăn thả trên đất công cộng hoặc các vùng đất không thể canh tác được vàđược cho ăn thêm hàng ngày bằng các phụ phẩm nông nghiệp. Ở nước ta phụ phẩmnông nghiệp được xem là nguồn thức ăn tiềm năng cho gia súc nhai lại. Số lượng giasúc nhai lại ở nước ta còn ít so với nguồn thức ăn sẵn có và nếu những nguồn thức ănnày được sử dụng tốt thì có thể tăng gấp đôi số lượng gia súc này mà không phải sửdụng đến nguồn thức ăn của các loài dạ dày đơn (Orskov, 2001, xem Nguyễn XuânTrạch, 2004). Có nhiều sự lựa chọn nhằm cải thiện hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựatrên nguồn thức ăn sẵn có. Một trong những giải pháp đang được quan tâm lớn ở cácnước nhiệt đới là khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm giàu xơ. Tuy vậy,ở Quảng Ngãi, đặc biệt là vùng núi, việc khai thác và sử dụng nguồn thức ăn giàu xơtừ phụ phẩm nông nghiệp còn hạn chế có thể do các yếu tố kỹ thuật, kinh tế và cả cácvấn đề xã hội. Để góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia súc nhai lạitrong nông hộ dựa trên nguồn thức ăn sẵn có, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ảnhhưởng của một số yếu tố đến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lạiở Quảng Ngãi”. Đề tài này nhằm mục đích đánh giá tình hình khai thác, chế biến, sửdụng các nguồn phụ phẩm và xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến việc sử dụngphụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở nông hộ Quảng Ngãi. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Tình hình chăn nuôi gia súc nhai lại: quy mô chăn nuôi, phương thức chănnuôi, mục đích chăn nuôi - Tỷ lệ sử dụng các nguồn phụ phẩm trong chăn nuôi gia súc nhai lại - Tỷ lệ chế biến các phụ phẩm hiện có - Một số yếu tố kinh tế – xã hội chính ảnh hưởng đến việc sử dụng phụ phẩmtrong chăn nuôi 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các thông tin được thu thập trực tiếp bằng cách phỏng vấn các hộ nông dân quaphiếu điều tra đã chuẩn hóa. Các xã đại diện cho các vùng sinh thái với mức độ pháttriển chăn nuôi gia súc nhai lại khác nhau của tỉnh được chọn là Ba Động (miền núi),Tịnh Trà (Trung du), và Tịnh Ấn Tây (đồng bằng). Mỗi xã chọn ngẫu nhiên khoảng 60hộ có chăn nuôi gia súc nhai lại để phỏng vấn. Người phỏng vấn được tập huấn trướcvề phương pháp phỏng vấn. Thông tin phỏng vấn được quản lý bằng EXCEL 2003 và được xử lý thống kêbằng phần mềm SPSS 12. Hai phép phân tích cơ bản là thống kê mô tả và kiểm tra khibình phương. Kiểm tra khi bình phương được sử dụng để kiểm tra sự phụ thuộc của tỷlệ sử dụng và chế biến phụ phẩm lên các yếu tố như quy mô nuôi, mục đích nuôi, điềukiện kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0