Báo cáo nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG DẠ CỎ CỦA CỪU ĐƯỢC NUÔI BẰNG RƠM LÚA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được tiến hành trên hai cừu mổ lỗ dò đặt canulla dạ cỏ và được tiến hành 2 đợt, mỗi đợt được thiết kế theo ô hình chữ nhật. Khẩu phần 1: rơm khô 100%. Khẩu phần 2, 3, 4: rơm khô + bổ sung 20%, 40%, 60% bã sắn ủ chua có 2% urea (theo vật chất khô).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG DẠ CỎ CỦA CỪU ĐƯỢC NUÔI BẰNG RƠM LÚA " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG DẠ CỎ CỦA CỪU ĐƯỢC NUÔI BẰNG RƠM LÚA Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trên hai cừu mổ lỗ dò đặt canulla dạ cỏ và đượctiến hành 2 đợt, mỗi đợt được thiết kế theo ô hình chữ nhật. Khẩu phần 1: rơm khô100%. Khẩu phần 2, 3, 4: rơm khô + bổ sung 20%, 40%, 60% bã sắn ủ chua có2% urea (theo vật chất khô). Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng tỷ lệ bã sắn ủ từ0% lên 60% khẩu phần đã không ảnh hưởng đến lượng chất khô thu nhận(P>0,05) song có ảnh hưởng đáng kể đến lượng chất hữu cơ ăn vào (P Từ khóa: Bã sắn ủ, bổ sung, cừu mổ lỗ dò, dịch dạ cỏ, tiêu hóa, I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bã sắn công nghiệp là phụ phẩm của quá trình sản xuất tinh bột, chiếmkhoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ. Trong bã sắn chứa khoảng 8% tinhbột, 15- 20% xơ thô (Bùi Quang Tuấn, 2005). Bã sắn ủ chua là nguồn thức ăn bổsung có giá trị cho gia súc nhai lại (Ba, et al., 2006). Phương pháp ủ chua đã làmgiảm hàm lượng HCN và kéo dài thời gian sử dụng (Ba, et al., 2006; Mai ThịThơm và Bùi Quang Tuấn, 2006; Bùi Quang Tuấn, 2005; Danh and Preston,1993). Cừu là gia súc thường được dùng để xác định tỷ lệ tiêu hóa in vivo cho loàinhai lại, bởi chúng có khả năng tiêu hóa tương tự như bò (Aerts và CS., 1984).Nghiên cứu hệ sinh thái dạ cỏ, các chỉ số về môi trường dạ cỏ có giá trị rất lớntrong đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn hoặc khẩu phần khác nhau (Prestonvà Leng, 1991; Trịnh Văn Trung và Mai Văn Sánh, 2004). Xuất phát từ những vấnđề trên chúng tôi triển khai nghiên cứu này nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của cácmức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hoá và một số chỉ số môitrường dạ cỏ của cừu và (ii) xác định lượng bã sắn ủ thích hợp trong khẩu phần giasúc nhai lại. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu, đối tượng nghiên cứu + Gia súc: Thí nghiệm được tiến hành trên hai cừu mổ lỗ dò đặt canulla dạcỏ và được nuôi cá thể trong cũi tiêu hóa. + Thức ăn: Rơm lúa thu hoạch vụ đông xuân năm 2006 tại xã Thuỷ An,thành phố Huế. Sau khi thu hoạch, rơm được phơi nắng và bảo quản trong kho dựtrữ. Bã sắn tươi thu mua trong túi ny lon có khối lượng 45-50 kg/túi. Bã sắn ủ sau21 ngày tiến hành cho gia súc thí nghiệm ăn. Bã sắn ủ chua được trộn 2% urea(theo vật chất khô) trước khi cho ăn. + Địa điểm: Trung tâm Thực hành Thí nghiệm Thuỷ An, Khoa Chăn nuôiThú Y, Trường Đại học Nông Lâm Huế 2.2. Thiết kế thí nghiệm và khẩu phần Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt và mỗi lần được thực hiện theo sơ đồ ởbảng 1. Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Cừu A Cừu B Giai đoạn Khẩu phần 1 (0BSU) Khẩu phần 2 I Khẩu phần 2 (20BSU) Khẩu phần 1 II Khẩu phần 3 (40BSU) Khẩu phần 4 III Khẩu phần 4 (60BSU) Khẩu phần 3 IV Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 V Khẩu phần 2 Khẩu phần 1 VI Khẩu phần 3 Khẩu phần 4 VII Khẩu phần 4 Khẩu phần 3 VIII Khẩu phần 1: rơm khô 100%. Khẩu phần 2, 3, 4: rơm khô + bổ sung 20%,40%, 60% bã sắn ủ chua (theo vật chất khô). Mỗi giai đoạn kéo dài 15 ngày gồm10 ngày thích nghi và 5 ngày thu mẫu. 2.3. Thu mẫu phân và dịch dạ cỏ Mẫu phân được thu hàng ngày, cân toàn bộ cho vào túi nylon buộc kín vàđược bảo quản trong tủ lạnh ở 40C. Cuối mỗi giai đoạn trộn thật đều các túi ở từngnghiệm thức trong 5 ngày và lấy khoảng 10% sấy khô ở nhiệt độ 600C để phântích các thành phần hóa học. Vật chất khô của phân thải ra được phân tích hàngngày. Mẫu dịch dạ cỏ được thu bằng ống hút có màng lọc qua lỗ dò dạ cỏ bắt đầutừ ngày thứ 10, mỗi ngày thu 2 lần cách nhau 12 giờ. Mỗi lần lấy 20 – 30 ml/convà cho thêm 20% dung dịch H2SO4 (10%) để tránh mất mát ni tơ và được bảoquản ở nhiệt độ -200C. 2.4. Tính lượng ăn vào và phân tích thành phần hóa học Lượng ăn vào được tính bằng cách cân lượng thức ăn cho ăn hàng ngày,cân lượng thức ăn dư thừa sau mỗi lần cho ăn, xác định hàm lượng chất khô (DM)của thức ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG DẠ CỎ CỦA CỪU ĐƯỢC NUÔI BẰNG RƠM LÚA " ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BỔ SUNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐẾN LƯỢNG ĂN VÀO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG DẠ CỎ CỦA CỪU ĐƯỢC NUÔI BẰNG RƠM LÚA Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trên hai cừu mổ lỗ dò đặt canulla dạ cỏ và đượctiến hành 2 đợt, mỗi đợt được thiết kế theo ô hình chữ nhật. Khẩu phần 1: rơm khô100%. Khẩu phần 2, 3, 4: rơm khô + bổ sung 20%, 40%, 60% bã sắn ủ chua có2% urea (theo vật chất khô). Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng tỷ lệ bã sắn ủ từ0% lên 60% khẩu phần đã không ảnh hưởng đến lượng chất khô thu nhận(P>0,05) song có ảnh hưởng đáng kể đến lượng chất hữu cơ ăn vào (P Từ khóa: Bã sắn ủ, bổ sung, cừu mổ lỗ dò, dịch dạ cỏ, tiêu hóa, I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bã sắn công nghiệp là phụ phẩm của quá trình sản xuất tinh bột, chiếmkhoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ. Trong bã sắn chứa khoảng 8% tinhbột, 15- 20% xơ thô (Bùi Quang Tuấn, 2005). Bã sắn ủ chua là nguồn thức ăn bổsung có giá trị cho gia súc nhai lại (Ba, et al., 2006). Phương pháp ủ chua đã làmgiảm hàm lượng HCN và kéo dài thời gian sử dụng (Ba, et al., 2006; Mai ThịThơm và Bùi Quang Tuấn, 2006; Bùi Quang Tuấn, 2005; Danh and Preston,1993). Cừu là gia súc thường được dùng để xác định tỷ lệ tiêu hóa in vivo cho loàinhai lại, bởi chúng có khả năng tiêu hóa tương tự như bò (Aerts và CS., 1984).Nghiên cứu hệ sinh thái dạ cỏ, các chỉ số về môi trường dạ cỏ có giá trị rất lớntrong đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn hoặc khẩu phần khác nhau (Prestonvà Leng, 1991; Trịnh Văn Trung và Mai Văn Sánh, 2004). Xuất phát từ những vấnđề trên chúng tôi triển khai nghiên cứu này nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của cácmức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hoá và một số chỉ số môitrường dạ cỏ của cừu và (ii) xác định lượng bã sắn ủ thích hợp trong khẩu phần giasúc nhai lại. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu, đối tượng nghiên cứu + Gia súc: Thí nghiệm được tiến hành trên hai cừu mổ lỗ dò đặt canulla dạcỏ và được nuôi cá thể trong cũi tiêu hóa. + Thức ăn: Rơm lúa thu hoạch vụ đông xuân năm 2006 tại xã Thuỷ An,thành phố Huế. Sau khi thu hoạch, rơm được phơi nắng và bảo quản trong kho dựtrữ. Bã sắn tươi thu mua trong túi ny lon có khối lượng 45-50 kg/túi. Bã sắn ủ sau21 ngày tiến hành cho gia súc thí nghiệm ăn. Bã sắn ủ chua được trộn 2% urea(theo vật chất khô) trước khi cho ăn. + Địa điểm: Trung tâm Thực hành Thí nghiệm Thuỷ An, Khoa Chăn nuôiThú Y, Trường Đại học Nông Lâm Huế 2.2. Thiết kế thí nghiệm và khẩu phần Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt và mỗi lần được thực hiện theo sơ đồ ởbảng 1. Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Cừu A Cừu B Giai đoạn Khẩu phần 1 (0BSU) Khẩu phần 2 I Khẩu phần 2 (20BSU) Khẩu phần 1 II Khẩu phần 3 (40BSU) Khẩu phần 4 III Khẩu phần 4 (60BSU) Khẩu phần 3 IV Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 V Khẩu phần 2 Khẩu phần 1 VI Khẩu phần 3 Khẩu phần 4 VII Khẩu phần 4 Khẩu phần 3 VIII Khẩu phần 1: rơm khô 100%. Khẩu phần 2, 3, 4: rơm khô + bổ sung 20%,40%, 60% bã sắn ủ chua (theo vật chất khô). Mỗi giai đoạn kéo dài 15 ngày gồm10 ngày thích nghi và 5 ngày thu mẫu. 2.3. Thu mẫu phân và dịch dạ cỏ Mẫu phân được thu hàng ngày, cân toàn bộ cho vào túi nylon buộc kín vàđược bảo quản trong tủ lạnh ở 40C. Cuối mỗi giai đoạn trộn thật đều các túi ở từngnghiệm thức trong 5 ngày và lấy khoảng 10% sấy khô ở nhiệt độ 600C để phântích các thành phần hóa học. Vật chất khô của phân thải ra được phân tích hàngngày. Mẫu dịch dạ cỏ được thu bằng ống hút có màng lọc qua lỗ dò dạ cỏ bắt đầutừ ngày thứ 10, mỗi ngày thu 2 lần cách nhau 12 giờ. Mỗi lần lấy 20 – 30 ml/convà cho thêm 20% dung dịch H2SO4 (10%) để tránh mất mát ni tơ và được bảoquản ở nhiệt độ -200C. 2.4. Tính lượng ăn vào và phân tích thành phần hóa học Lượng ăn vào được tính bằng cách cân lượng thức ăn cho ăn hàng ngày,cân lượng thức ăn dư thừa sau mỗi lần cho ăn, xác định hàm lượng chất khô (DM)của thức ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0