![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HẤP THỤ CHÌ CỦA CỎ VETIVER
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất bằng thực vật là một hướng nghiên cứu mới được nhiều nước quan tâm hiện nay. Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ chì của cỏ Vetiver dưới ảnh hưởng của các nồng độ chì trong đất khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HẤP THỤ CHÌ CỦA CỎ VETIVER" ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HẤP THỤ CHÌ CỦA CỎ VETIVER INFLUENCE OF LEAD CONCENTRATIONS IN SOIL ON GROWTH AND UPTAKE POTENTIAL OF LEAD BY VETIVER GRASS VÕ VĂN MINH – VÕ CHÂU TUẤN – NGUYỄN VĂN KHÁNH Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất bằng thực vật là một hướng nghiên cứu mới được nhiều nước quan tâm hiện nay. Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ chì của cỏ Vetiver dưới ảnh hưởng của các nồng độ chì trong đất khác nhau. ABSTRACT Treating heavy metals in contaminated soil by plants is a new study approach and is a matter of concern and interest in many countries. This paper presents some research results of growth and lead uptake potential of vetiver grass under the effect of lead concentrations in soil .1. Đặt vấn đề Chì là một kim loại nặng độc hại và đang có dấu hiệu ô nhiễm trong môi trường đ ất, nướcở nhiều nơi trên thế giới. Có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý đất bị ô nhiễm chì,trong đó phương pháp sử dụng thực vật là phương pháp đang được nhiều khoa học quan tâmhiện nay bởi hiệu quả cao, chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Qua một số kết quảnghiên cứu của Randoff et al. (1995); Knoll (1997); Truong và Baker (1998); Chen (2000) chothấy ỏ Vetiver là đối tượng thực vật có nhiều đặc tính ưu việt trong lĩnh vực này [2,3,4]. Tuynhiên, việc ứng dụng một loài thực vật xử để lý ô nhiễm cần thiết phải đánh giá được khả năngsinh trưởng, phát triển cũng như hiệu quả hấp thu các chất trong môi trường đất ô nhiễm.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Thực vật sử dụng để nghiên cứu là loài cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.). - Kim loại nghiên cứu là Pb – một kim loại nặng độc hại, thường tích lũy cao trong cácdây chuyền thực phẩm và đang được cảnh báo ô nhiễm trong đất với nồng độ cao, ở nhiều nơitrên thế giới và Việt Nam. 2.2. Phương pháp nghiên cứu * Bố trí thí nghiệm: - Môi trường đất được chọn thí nghiệm là đất cát pha, có thành phần lý hóa sau: N, Pvà K tổng số có nồng độ lần lượt là: 0,062%; 0,043%; 0,51%; pH 4,57; Pb: 0,25ppm. Đây làlo ại đất chua và nghèo dinh dưỡng. - Cho 70 kg đất tươi vào mỗi chậu nhựa thí nghiệm (chiều cao 20cm, đường k ínhmiệng 27cm, đáy 20cm). - Chọn những cây cỏ có thời gian sinh trưởng như nhau, khỏe mạnh, rửa sạch và cắtngắn để lại phần thân dài 35cm và phần rễ 5cm. Trồng 5 tép cỏ vào mỗi chậu và ổn định trong30 ngày. - Bổ sung Pb vào đất dưới dạng dung dịch PbCl2 để được các nồng độ Pb trong đấttương ứng là 500, 750, 1000, 1500ppm và đối chứng không bổ sung Pb. Mỗi công thức đượclặp lại 3 lần. * Phương pháp phân tích: Sau 30, 50 và 70 ngày tiến hành xác đ ịnh các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển; hàmlượng Pb tích lũy trong cỏ và hàm lượng Pb còn lại trong các chậu thí nghiệm. - Xác định chiều cao thân, chiều dài rễ, trọng lượng khô, khả năng phân nhánh theophương pháp cân, đo. - Xác định Nts theo phương pháp Kjeldahl; Pts theo phương pháp so màu; Kts theophương pháp quang kế ngọn lửa; Pb theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ASS; pHđo trực tiếp trên máy pH meter 710A, Inolab.[1] * Xử lý số liệu: Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê: xác định phương sai của dữ liệu vàgiá trị trung bình bằng phương pháp phân tích ANOVA; so sánh các giá trị trung bình bằngphương pháp LSD (giới hạn sai khác nhỏ nhất - Least Significant Difference).3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ vetiver dưới ảnh hưởng của các nồngđộ Pb trong đất Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ Pb trong đất đến các chỉ tiêu sinh trưởngvà phát triển của cỏ vetiver được trình bày ở hình 1.Hình 1. Ảnh hưởng của các nồng độ Pb trong đất khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ vetiver (a - biến thiên chiều cao; b- biến thiên sự phân nhánh; c- b iến thiên sinh khối; d- biến thiên chiều dài rễ) Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 70 ngày xử lý Pb, ở các nồng độ Pb từ 500 - 1500ppmcỏ vetiver vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thể hiện qua phát triển chiều cao đạttừ 112,7 – 145,7cm, đối chứng 107,3cm; khả năng phân nhánh đạt từ 18,3 – 24,0 nhánh/chậu,đối chứng 24,0nhánh/chậu; trọng lượng khô của cây đạt 52,6-68,1g/chậu, đối chứng55,2g/chậu; chiều dài rễ đạt từ 55,0 – 62,7cm, đối chứng 61cm. Tuy nhiên, qua phân tíchANOVA cho thấy các chỉ tiêu sinh lý ở tất cả các công thức xử lý không có sự sai khác đáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HẤP THỤ CHÌ CỦA CỎ VETIVER" ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CHÌ TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HẤP THỤ CHÌ CỦA CỎ VETIVER INFLUENCE OF LEAD CONCENTRATIONS IN SOIL ON GROWTH AND UPTAKE POTENTIAL OF LEAD BY VETIVER GRASS VÕ VĂN MINH – VÕ CHÂU TUẤN – NGUYỄN VĂN KHÁNH Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất bằng thực vật là một hướng nghiên cứu mới được nhiều nước quan tâm hiện nay. Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ chì của cỏ Vetiver dưới ảnh hưởng của các nồng độ chì trong đất khác nhau. ABSTRACT Treating heavy metals in contaminated soil by plants is a new study approach and is a matter of concern and interest in many countries. This paper presents some research results of growth and lead uptake potential of vetiver grass under the effect of lead concentrations in soil .1. Đặt vấn đề Chì là một kim loại nặng độc hại và đang có dấu hiệu ô nhiễm trong môi trường đ ất, nướcở nhiều nơi trên thế giới. Có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý đất bị ô nhiễm chì,trong đó phương pháp sử dụng thực vật là phương pháp đang được nhiều khoa học quan tâmhiện nay bởi hiệu quả cao, chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Qua một số kết quảnghiên cứu của Randoff et al. (1995); Knoll (1997); Truong và Baker (1998); Chen (2000) chothấy ỏ Vetiver là đối tượng thực vật có nhiều đặc tính ưu việt trong lĩnh vực này [2,3,4]. Tuynhiên, việc ứng dụng một loài thực vật xử để lý ô nhiễm cần thiết phải đánh giá được khả năngsinh trưởng, phát triển cũng như hiệu quả hấp thu các chất trong môi trường đất ô nhiễm.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Thực vật sử dụng để nghiên cứu là loài cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.). - Kim loại nghiên cứu là Pb – một kim loại nặng độc hại, thường tích lũy cao trong cácdây chuyền thực phẩm và đang được cảnh báo ô nhiễm trong đất với nồng độ cao, ở nhiều nơitrên thế giới và Việt Nam. 2.2. Phương pháp nghiên cứu * Bố trí thí nghiệm: - Môi trường đất được chọn thí nghiệm là đất cát pha, có thành phần lý hóa sau: N, Pvà K tổng số có nồng độ lần lượt là: 0,062%; 0,043%; 0,51%; pH 4,57; Pb: 0,25ppm. Đây làlo ại đất chua và nghèo dinh dưỡng. - Cho 70 kg đất tươi vào mỗi chậu nhựa thí nghiệm (chiều cao 20cm, đường k ínhmiệng 27cm, đáy 20cm). - Chọn những cây cỏ có thời gian sinh trưởng như nhau, khỏe mạnh, rửa sạch và cắtngắn để lại phần thân dài 35cm và phần rễ 5cm. Trồng 5 tép cỏ vào mỗi chậu và ổn định trong30 ngày. - Bổ sung Pb vào đất dưới dạng dung dịch PbCl2 để được các nồng độ Pb trong đấttương ứng là 500, 750, 1000, 1500ppm và đối chứng không bổ sung Pb. Mỗi công thức đượclặp lại 3 lần. * Phương pháp phân tích: Sau 30, 50 và 70 ngày tiến hành xác đ ịnh các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển; hàmlượng Pb tích lũy trong cỏ và hàm lượng Pb còn lại trong các chậu thí nghiệm. - Xác định chiều cao thân, chiều dài rễ, trọng lượng khô, khả năng phân nhánh theophương pháp cân, đo. - Xác định Nts theo phương pháp Kjeldahl; Pts theo phương pháp so màu; Kts theophương pháp quang kế ngọn lửa; Pb theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ASS; pHđo trực tiếp trên máy pH meter 710A, Inolab.[1] * Xử lý số liệu: Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê: xác định phương sai của dữ liệu vàgiá trị trung bình bằng phương pháp phân tích ANOVA; so sánh các giá trị trung bình bằngphương pháp LSD (giới hạn sai khác nhỏ nhất - Least Significant Difference).3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ vetiver dưới ảnh hưởng của các nồngđộ Pb trong đất Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ Pb trong đất đến các chỉ tiêu sinh trưởngvà phát triển của cỏ vetiver được trình bày ở hình 1.Hình 1. Ảnh hưởng của các nồng độ Pb trong đất khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ vetiver (a - biến thiên chiều cao; b- biến thiên sự phân nhánh; c- b iến thiên sinh khối; d- biến thiên chiều dài rễ) Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 70 ngày xử lý Pb, ở các nồng độ Pb từ 500 - 1500ppmcỏ vetiver vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thể hiện qua phát triển chiều cao đạttừ 112,7 – 145,7cm, đối chứng 107,3cm; khả năng phân nhánh đạt từ 18,3 – 24,0 nhánh/chậu,đối chứng 24,0nhánh/chậu; trọng lượng khô của cây đạt 52,6-68,1g/chậu, đối chứng55,2g/chậu; chiều dài rễ đạt từ 55,0 – 62,7cm, đối chứng 61cm. Tuy nhiên, qua phân tíchANOVA cho thấy các chỉ tiêu sinh lý ở tất cả các công thức xử lý không có sự sai khác đáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0