![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Bàn Về Chức Năng Của LUẬT HÌNH SỰ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức năng của Luật Hình sự (LHS) là một trong những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học LHS. Nhận thức đầy đủ, thống nhất về chức năng của LHS có ý nghĩa rất lớn không những về mặt khoa học, mà cả với hoạt động thực tiễn của các nhà lập pháp, những người làm công tác bảo vệ pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bàn Về Chức Năng Của LUẬT HÌNH SỰ" Bàn Về Chức Năng Của LUẬT HÌNH SỰ LÔ VĂN LÝ ThS.GV Khoa Luật hình sự - ĐH luật TP.HCM1. Chức năng của Luật Hình sự (LHS) là một trongnhững vấn đề lý luận cơ bản của khoa học LHS.Nhận thức đầy đủ, thống nhất về chức năng của LHScó ý nghĩa rất lớn không những về mặt khoa học, màcả với hoạt động thực tiễn của các nhà lập pháp,những người làm công tác bảo vệ pháp luật. Vì vậy,nghiên cứu làm sáng tỏ về chức năng của LHS là mộtviệc làm cần thiết.2. Như chúng ta đã biết, thuật ngữ “chức năng” củapháp luật nói chung thường được hiểu là “nhữngphương diện hoạt động chủ yếu, là những hình thứctác động đặc thù của pháp luật bằng con đường Nhànước lên các quan hệ xã hội…”(1 ).Theo tinh thần này, thì chức năng của LHS có thểđược hiểu là những phương diện hoạt động chủ yếu,những hình thức tác động đặc thù của LHS lên cácquan hệ xã hội. Với tính cách là những phương diệnhoạt động chủ yếu, những hình thức tác động đặc thùcủa LHS lên các quan hệ xã hội, chức năng của LHSthể hiện bản chất và giá trị xã hội của nó. Ngược lại,bản chất của Nhà nước, của chế độ quyết định bảnchất của LHS nói chung, số lượng, tính chất cũngnhư mối liên hệ giữa các chức năng của LHS nóiriêng.Xét về bản chất, chế độ ta là chế độ XHCN, Nhànước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Do đó, LHS của Nhà nước ta là sự thể hiệný chí và nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, việc nhìnnhận chức năng của LHS cũng phải xuất phát từ quanđiểm, ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân.Là một bộ phận trong hệ thống pháp luật của Nhànước, với tính cách là “một trong những công cụ sắcbén, hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống tội phạm,góp phần đắc lực vào việc bảo vệ các quan hệ xã hộivà lợi ích quan trọng… Bộ Luật hình sự (BLHS) thểhiện tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên quyếtđấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt đểrăn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội trởthành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho mọicông dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuânthủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa vàchống tội phạm”(2 ).Như vậy, ngay trong Lời nói đầu của BLHS, nhà làmluật đã xác định rõ các chức năng cơ bản sau đây củaLHS:a) Các chức năng phòng và chống tội phạm;b) Chức năng bảo vệ;c) Chức năng giáo dục;Xuất phát từ bản chất nhân dân của LHS, để nó cóthể thực hiện tốt vai trò xã hội của mình, ngoài cácchức năng cơ bản trên, LHS còn có những chức năngsau:d) Chức năng điều chỉnh;đ) Chức năng nhận thức;e) Chức năng thông tin;Nội dung của các chức năng nêu trên có thể đượchiểu như sau:a) Chức năng phòng và chống tội phạmChức năng phòng và chống tội phạm của LHS thểhiện ở chỗ, bằng những chế tài đối với các hành vixâm hại đến các quan hệ xã hội và lợi ích được bảovệ, LHS có tác dụng ngăn ngừa không để các hành vixâm hại đến các lợi ích này xảy ra. Mặt khác, khi mộttội phạm đã được thực hiện trên thực tế, LHS sẽ đóngvai trò là công cụ pháp lý cần thiết để các cơ quantiến hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố, xét xử vàbuộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.Lẽ dĩ nhiên, việc áp dụng với người phạm tội cácbiện pháp tư pháp hoặc hình phạt còn nhằm ngănngừa họ phạm tội mới, đồng thời còn nhằm răn đengười khác.Khác với BLHS – 1985, BLHS – 1999 đã đề cao tinhthần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranhchống tội phạm theo phương châm “xét xử đúng làtốt nhưng nếu không phải xét xử thì càng tốt hơn”(3). Do đó, nhìn vào các quy định của Bộ luật về các tộiphạm, chúng ta dễ nhận thấy rằng đối với những loạitội phạm ít nguy hiểm, thì cấu thành tội phạm thườngđược xây dựng theo mô hình là “đã bị xử phạt hànhchính, xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết ánnhưng chưa được xóa án mà còn vi phạm…”. Về cácbiện pháp xử lý hình sự, thì BLHS cũng chú ý nhiềuhơn việc áp dụng các biện pháp tư pháp nhằm thaythế cho hình phạt cũng như việc áp dụng các hìnhphạt nhẹ hơn hình phạt tù. Mặt khác, đối với nhữngloại tội phạm gây nguy hại lớn, rất lớn hoặc đặc biệtlớn cho xã hội, thì kiên quyết xử lý với các chế tàinghiêm khắc hơn nhiều so với trong BLHS – 1985.Với tinh thần “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, hiện nay,hoạt động của các cơ quan chức năng phải được tổchức lại theo hướng chủ động áp dụng các biện phápphòng ngừa tội phạm, tránh tình trạng thụ động chờtội phạm xảy ra hoặc thậm chí có xu hướng để hoạtđộng tội phạm dấn sâu vào con đường tội lỗi, gâythiệt hại lớn cho xã hội rồi mới “phá án” như trướcđây.b) Chức năng bảo vệLHS bảo vệ các quan hệ xã hội và lợi ích chủ yếubằng cách quy định hình phạt đối với các hành vixâm phạm đến các quan hệ xã hội và lợi ích này.Trong 14 nhóm quan hệ và lợi ích (khách thể loại)được LHS bảo vệ, thì các quyền tự quyết của dân tộcđược đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó, LHS còn bảo vệcác lợi ích khác của Nhà nước, quyền, lợi ích hợppháp của công dân, tổ chức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bàn Về Chức Năng Của LUẬT HÌNH SỰ" Bàn Về Chức Năng Của LUẬT HÌNH SỰ LÔ VĂN LÝ ThS.GV Khoa Luật hình sự - ĐH luật TP.HCM1. Chức năng của Luật Hình sự (LHS) là một trongnhững vấn đề lý luận cơ bản của khoa học LHS.Nhận thức đầy đủ, thống nhất về chức năng của LHScó ý nghĩa rất lớn không những về mặt khoa học, màcả với hoạt động thực tiễn của các nhà lập pháp,những người làm công tác bảo vệ pháp luật. Vì vậy,nghiên cứu làm sáng tỏ về chức năng của LHS là mộtviệc làm cần thiết.2. Như chúng ta đã biết, thuật ngữ “chức năng” củapháp luật nói chung thường được hiểu là “nhữngphương diện hoạt động chủ yếu, là những hình thứctác động đặc thù của pháp luật bằng con đường Nhànước lên các quan hệ xã hội…”(1 ).Theo tinh thần này, thì chức năng của LHS có thểđược hiểu là những phương diện hoạt động chủ yếu,những hình thức tác động đặc thù của LHS lên cácquan hệ xã hội. Với tính cách là những phương diệnhoạt động chủ yếu, những hình thức tác động đặc thùcủa LHS lên các quan hệ xã hội, chức năng của LHSthể hiện bản chất và giá trị xã hội của nó. Ngược lại,bản chất của Nhà nước, của chế độ quyết định bảnchất của LHS nói chung, số lượng, tính chất cũngnhư mối liên hệ giữa các chức năng của LHS nóiriêng.Xét về bản chất, chế độ ta là chế độ XHCN, Nhànước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Do đó, LHS của Nhà nước ta là sự thể hiệný chí và nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, việc nhìnnhận chức năng của LHS cũng phải xuất phát từ quanđiểm, ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân.Là một bộ phận trong hệ thống pháp luật của Nhànước, với tính cách là “một trong những công cụ sắcbén, hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống tội phạm,góp phần đắc lực vào việc bảo vệ các quan hệ xã hộivà lợi ích quan trọng… Bộ Luật hình sự (BLHS) thểhiện tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên quyếtđấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt đểrăn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội trởthành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho mọicông dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuânthủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa vàchống tội phạm”(2 ).Như vậy, ngay trong Lời nói đầu của BLHS, nhà làmluật đã xác định rõ các chức năng cơ bản sau đây củaLHS:a) Các chức năng phòng và chống tội phạm;b) Chức năng bảo vệ;c) Chức năng giáo dục;Xuất phát từ bản chất nhân dân của LHS, để nó cóthể thực hiện tốt vai trò xã hội của mình, ngoài cácchức năng cơ bản trên, LHS còn có những chức năngsau:d) Chức năng điều chỉnh;đ) Chức năng nhận thức;e) Chức năng thông tin;Nội dung của các chức năng nêu trên có thể đượchiểu như sau:a) Chức năng phòng và chống tội phạmChức năng phòng và chống tội phạm của LHS thểhiện ở chỗ, bằng những chế tài đối với các hành vixâm hại đến các quan hệ xã hội và lợi ích được bảovệ, LHS có tác dụng ngăn ngừa không để các hành vixâm hại đến các lợi ích này xảy ra. Mặt khác, khi mộttội phạm đã được thực hiện trên thực tế, LHS sẽ đóngvai trò là công cụ pháp lý cần thiết để các cơ quantiến hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố, xét xử vàbuộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.Lẽ dĩ nhiên, việc áp dụng với người phạm tội cácbiện pháp tư pháp hoặc hình phạt còn nhằm ngănngừa họ phạm tội mới, đồng thời còn nhằm răn đengười khác.Khác với BLHS – 1985, BLHS – 1999 đã đề cao tinhthần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranhchống tội phạm theo phương châm “xét xử đúng làtốt nhưng nếu không phải xét xử thì càng tốt hơn”(3). Do đó, nhìn vào các quy định của Bộ luật về các tộiphạm, chúng ta dễ nhận thấy rằng đối với những loạitội phạm ít nguy hiểm, thì cấu thành tội phạm thườngđược xây dựng theo mô hình là “đã bị xử phạt hànhchính, xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết ánnhưng chưa được xóa án mà còn vi phạm…”. Về cácbiện pháp xử lý hình sự, thì BLHS cũng chú ý nhiềuhơn việc áp dụng các biện pháp tư pháp nhằm thaythế cho hình phạt cũng như việc áp dụng các hìnhphạt nhẹ hơn hình phạt tù. Mặt khác, đối với nhữngloại tội phạm gây nguy hại lớn, rất lớn hoặc đặc biệtlớn cho xã hội, thì kiên quyết xử lý với các chế tàinghiêm khắc hơn nhiều so với trong BLHS – 1985.Với tinh thần “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, hiện nay,hoạt động của các cơ quan chức năng phải được tổchức lại theo hướng chủ động áp dụng các biện phápphòng ngừa tội phạm, tránh tình trạng thụ động chờtội phạm xảy ra hoặc thậm chí có xu hướng để hoạtđộng tội phạm dấn sâu vào con đường tội lỗi, gâythiệt hại lớn cho xã hội rồi mới “phá án” như trướcđây.b) Chức năng bảo vệLHS bảo vệ các quan hệ xã hội và lợi ích chủ yếubằng cách quy định hình phạt đối với các hành vixâm phạm đến các quan hệ xã hội và lợi ích này.Trong 14 nhóm quan hệ và lợi ích (khách thể loại)được LHS bảo vệ, thì các quyền tự quyết của dân tộcđược đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó, LHS còn bảo vệcác lợi ích khác của Nhà nước, quyền, lợi ích hợppháp của công dân, tổ chức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0