![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BÀN VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ LUẬT SƯ
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm hoạt động luật sư như một nghề nghiệp trong xã hội không phải đã được thừa nhận trong hệ thống pháp luật thực định ở nước ta trong suốt một thời gian dài cho đến trước thời điểm ban hành Pháp lệnh luật sư năm 2001. Thực tế này có căn nguyên về mặt lịch sử và từ quan niệm chung của xã hội, nhất là khi nước ta trải qua một quá trình lịch sử dài lâu đấu tranh giành độc lập dân tộc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BÀN VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ LUẬT SƯ " BÀN VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ LUẬT SƯ PHAN TRUNG HOÀI Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh1. Khái niệm nghề luật sư:1.1- Quan niệm hoạt động luật sư như một nghềnghiệp trong xã hội không phải đã được thừa nhậntrong hệ thống pháp luật thực định ở nước ta trongsuốt một thời gian dài cho đến trước thời điểm banhành Pháp lệnh luật sư năm 2001. Thực tế này có cănnguyên về mặt lịch sử và từ quan niệm chung của xãhội, nhất là khi nước ta trải qua một quá trình lịch sửdài lâu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Về mặt khoahọc, khái niệm nghề luật nói chung và nghề luật sưnói riêng chưa xuất hiện phổ biến trong các tác phẩmkhoa học pháp lý, trong các văn bản pháp quy và đờisống xã hội. Thực tế, khi đánh giá cả một quá trìnhlịch sử, thời gian gần đây có ý kiến nhận định ở ViệtNam, nghề luật cũng được coi trọng, nhất là từ saunăm 1945 và hệ thống văn bản về nghề và hành nghềluật đã tương đối hoàn chỉnh1. Ý kiến này tuy có cơsở lịch sử của nó, nhưng chưa phản ánh được bảnchất và nội hàm hoàn chỉnh của khái niệm nghề luậtsư. Chỉ vào cuối năm 2001, khi ban hành Pháp lệnhluật sư mới, Trường Đào tạo các chức danh tư phápthuộc Bộ Tư pháp mới mở khóa đầu tiên chính thứcđào tạo luật sư. Khi bàn tới khái niệm nghề luật sư,về phương diện lý luận, cần đặt nó trong bối cảnh sovới các nghề nghiệp khác của xã hội, các giá trị,chuẩn mực nghề nghiệp và vị trí, vai trò của nó trongsự phát triển của xã hội.Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức năng luật sưnhư là một thiên chức (mission) hơn là một nghềnghiệp (profession) để mưu sống. Trên một bình diệnkhác, có tác giả cho rằng chưa có sự chính xác về mặtngôn ngữ khi sử dụng cụm từ “nghề luật sư” hay“nghề nghiệp luật sư” và “hành nghề luật sư”, vì“luật sư” là một danh từ chỉ người, chứ không phảidùng để chỉ một nghề (trong tiếng Anh người ta dùng“lawyer” để chỉ luật sư và “practice law” để chỉ hànhnghề luật). Tuy nhiên, theo tác giả, việc sử dụng cụmtừ nói trên là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam vàphù hợp với Pháp lệnh luật sư năm 20012. Hoạt độngluật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loạihình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh bằng cácđạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinhdoanh. Tuy nhiên, giữa các nước theo hệ thống tậpquán pháp và các nước theo hệ thống luật thành văncó những điểm khác nhau trong quan niệm về nghềluật sư. Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sưlà một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinhdoanh đặc biệt; còn các nước theo hệ thống luật thànhvăn nhìn chung coi hoạt động luật sư là một trongnhững nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán,bác sỹ, kiến trúc sư…)3. Ngày nay, theo một quanđiểm được đa số các nhà nghiên cứu pháp luật ủnghộ, “có đầy đủ lý do để khẳng định rằng luật sư làmột nghề cao quý trong xã hội và càng được tôn vinhtrong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xâydựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh”4.Tuy nhiên, xác định hoạt động luật sư như là mộtnghề cao quý không thể thiếu trong xã hội và cơ chếpháp lý điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp này nhưthế nào vẫn đang là những vấn đề lý luận và thực tiễnpháp lý cần nghiên cứu thấu đáo nhằm đưa ra các giảipháp cho sự hoàn thiện và phát triển của nghề luật sư.Trước hết, hiện nay trong một số văn kiện của Đảngvà pháp luật của Nhà nước, hoạt động luật sư đượccoi là hoạt động “bổ trợ tư pháp” . Quan niệm nàyxuất phát từ thực tiễn là hành nghề của luật sư thườnggắn rất chặt với hoạt động tư pháp mà trọng tâm làhoạt động xét xử của Tòa án. Vì thế, tổ chức nghềnghiệp của luật sư (Đoàn, Hội luật sư) thường đượcthành lập trong phạm vi thẩm quyền tài phán của mộtTòa án địa phương theo công thức: Tòa án địaphương/ Đoàn luật sư địa phương/ luật sư địaphương. Cũng vì lý do đó mà nhiều nước trên thếgiới, trong đó có Việt Nam đã coi luật sư là một hoạtđộng “bổ trợ tư pháp”5. Trong hệ thống các quy địnhpháp luật về tố tụng, luật sư được xác định là “ngườitham gia tố tụng”, có địa vị pháp lý hoàn toàn khác sovới những người tiến hành tố tụng. Trong khi đó, xétvề bản chất thì chức năng bào chữa tồn tại độc lập vàđối trọng với chức năng công tố như là một tất yếukhách quan tự thân của tranh tụng hình sự. Xét ở mộtbình diện khác, một quan điểm rất đáng chú ý làtrong luật tố tụng hình sự thực định hiện hành, chứcnăng bào chữa không chỉ thuộc về bên bào chữa màcòn thuộc về cả bên buộc tội và cơ quan xét xử nữa6.Vì thế, xếp hoạt động luật sư vào khuôn khổ của cáchoạt động “bổ trợ tư pháp” vô hình trung đã làm giảmnhẹ đi ý nghĩa sâu xa và các giá trị xã hội mà hoạtđộng này mang lại cho sự phát triển của dân chủ nóichung và hoạt động tư pháp nói riêng. Thực tế chothấy khi giải quyết tranh chấp giữa cá nhân và cánhân hay giữa cá nhân với cơ quan Nhà nước, hầu hếtcác nước trên thế giới đều có thành l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BÀN VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ LUẬT SƯ " BÀN VỀ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ LUẬT SƯ PHAN TRUNG HOÀI Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh1. Khái niệm nghề luật sư:1.1- Quan niệm hoạt động luật sư như một nghềnghiệp trong xã hội không phải đã được thừa nhậntrong hệ thống pháp luật thực định ở nước ta trongsuốt một thời gian dài cho đến trước thời điểm banhành Pháp lệnh luật sư năm 2001. Thực tế này có cănnguyên về mặt lịch sử và từ quan niệm chung của xãhội, nhất là khi nước ta trải qua một quá trình lịch sửdài lâu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Về mặt khoahọc, khái niệm nghề luật nói chung và nghề luật sưnói riêng chưa xuất hiện phổ biến trong các tác phẩmkhoa học pháp lý, trong các văn bản pháp quy và đờisống xã hội. Thực tế, khi đánh giá cả một quá trìnhlịch sử, thời gian gần đây có ý kiến nhận định ở ViệtNam, nghề luật cũng được coi trọng, nhất là từ saunăm 1945 và hệ thống văn bản về nghề và hành nghềluật đã tương đối hoàn chỉnh1. Ý kiến này tuy có cơsở lịch sử của nó, nhưng chưa phản ánh được bảnchất và nội hàm hoàn chỉnh của khái niệm nghề luậtsư. Chỉ vào cuối năm 2001, khi ban hành Pháp lệnhluật sư mới, Trường Đào tạo các chức danh tư phápthuộc Bộ Tư pháp mới mở khóa đầu tiên chính thứcđào tạo luật sư. Khi bàn tới khái niệm nghề luật sư,về phương diện lý luận, cần đặt nó trong bối cảnh sovới các nghề nghiệp khác của xã hội, các giá trị,chuẩn mực nghề nghiệp và vị trí, vai trò của nó trongsự phát triển của xã hội.Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức năng luật sưnhư là một thiên chức (mission) hơn là một nghềnghiệp (profession) để mưu sống. Trên một bình diệnkhác, có tác giả cho rằng chưa có sự chính xác về mặtngôn ngữ khi sử dụng cụm từ “nghề luật sư” hay“nghề nghiệp luật sư” và “hành nghề luật sư”, vì“luật sư” là một danh từ chỉ người, chứ không phảidùng để chỉ một nghề (trong tiếng Anh người ta dùng“lawyer” để chỉ luật sư và “practice law” để chỉ hànhnghề luật). Tuy nhiên, theo tác giả, việc sử dụng cụmtừ nói trên là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam vàphù hợp với Pháp lệnh luật sư năm 20012. Hoạt độngluật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loạihình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh bằng cácđạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinhdoanh. Tuy nhiên, giữa các nước theo hệ thống tậpquán pháp và các nước theo hệ thống luật thành văncó những điểm khác nhau trong quan niệm về nghềluật sư. Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sưlà một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinhdoanh đặc biệt; còn các nước theo hệ thống luật thànhvăn nhìn chung coi hoạt động luật sư là một trongnhững nghề tự do (luật sư, công chứng, kiểm toán,bác sỹ, kiến trúc sư…)3. Ngày nay, theo một quanđiểm được đa số các nhà nghiên cứu pháp luật ủnghộ, “có đầy đủ lý do để khẳng định rằng luật sư làmột nghề cao quý trong xã hội và càng được tôn vinhtrong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xâydựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh”4.Tuy nhiên, xác định hoạt động luật sư như là mộtnghề cao quý không thể thiếu trong xã hội và cơ chếpháp lý điều chỉnh hoạt động nghề nghiệp này nhưthế nào vẫn đang là những vấn đề lý luận và thực tiễnpháp lý cần nghiên cứu thấu đáo nhằm đưa ra các giảipháp cho sự hoàn thiện và phát triển của nghề luật sư.Trước hết, hiện nay trong một số văn kiện của Đảngvà pháp luật của Nhà nước, hoạt động luật sư đượccoi là hoạt động “bổ trợ tư pháp” . Quan niệm nàyxuất phát từ thực tiễn là hành nghề của luật sư thườnggắn rất chặt với hoạt động tư pháp mà trọng tâm làhoạt động xét xử của Tòa án. Vì thế, tổ chức nghềnghiệp của luật sư (Đoàn, Hội luật sư) thường đượcthành lập trong phạm vi thẩm quyền tài phán của mộtTòa án địa phương theo công thức: Tòa án địaphương/ Đoàn luật sư địa phương/ luật sư địaphương. Cũng vì lý do đó mà nhiều nước trên thếgiới, trong đó có Việt Nam đã coi luật sư là một hoạtđộng “bổ trợ tư pháp”5. Trong hệ thống các quy địnhpháp luật về tố tụng, luật sư được xác định là “ngườitham gia tố tụng”, có địa vị pháp lý hoàn toàn khác sovới những người tiến hành tố tụng. Trong khi đó, xétvề bản chất thì chức năng bào chữa tồn tại độc lập vàđối trọng với chức năng công tố như là một tất yếukhách quan tự thân của tranh tụng hình sự. Xét ở mộtbình diện khác, một quan điểm rất đáng chú ý làtrong luật tố tụng hình sự thực định hiện hành, chứcnăng bào chữa không chỉ thuộc về bên bào chữa màcòn thuộc về cả bên buộc tội và cơ quan xét xử nữa6.Vì thế, xếp hoạt động luật sư vào khuôn khổ của cáchoạt động “bổ trợ tư pháp” vô hình trung đã làm giảmnhẹ đi ý nghĩa sâu xa và các giá trị xã hội mà hoạtđộng này mang lại cho sự phát triển của dân chủ nóichung và hoạt động tư pháp nói riêng. Thực tế chothấy khi giải quyết tranh chấp giữa cá nhân và cánhân hay giữa cá nhân với cơ quan Nhà nước, hầu hếtcác nước trên thế giới đều có thành l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0