Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: BÀN VỀ THẨM QUYỀN CỦA Tòa Hành chính

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 26-10-1995 thì Tòa hành chính không được tổ chức thành một hệ thống độc lập, mà tổ chức thành các Tòa chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dân, gồm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BÀN VỀ THẨM QUYỀN CỦA Tòa Hành chính" BÀN VỀ THẨM QUYỀN CỦA Tòa Hành chính NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN Giảng viên khoa Luật Hành chính - ĐH Luật TP.HCMỞ nước ta Tòa hành chính (THC) được chính thứcthành lập và đi vào hoạt động từ 1-7-1996. Theo quyđịnh của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật tổchức Tòa án nhân dân được Quốc hội thông qua ngày26-10-1995 thì Tòa hành chính không được tổ chứcthành một hệ thống độc lập, mà tổ chức thành cácTòa chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dân,gồm: THC thuộc Tòa án nhân dân tối cao và TANDcấp tỉnh, ở cấp huyện có các Thẩm phán chuyên tráchxét xử các vụ án hành chính. Theo quy định nàyTAND các cấp đều có quyền xét xử các vụ án hànhchính. Để đảm bảo giải quyết các vụ án hành chínhkịp thời, đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của cá nhân, cơ quan Nhà nước, tổchức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước,Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thôngqua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính(PLTTGQCVAHC) ngày 21-5-1996 và có hiệu lực từ1-7-1996. Pháp lệnh này được sửa đổi, bổ sung năm1999 cho phù hợp với Luật khiếu nại tố cáo 1998.Như vậy, việc thành lập THC, ban hành các văn bảnpháp luật quy định thẩm quyền, thủ tục giải quyết cácvụ án hành chính đã đáp ứng được yêu cầu cải cáchnền hành chính Nhà nước, xây dựng Nhà nước phápquyền, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân ở nướcta.Tuy nhiên cho tới nay, sau 5 năm kể từ ngày thànhlập, hoạt động của THC mới chỉ dừng lại ở chừngmực rất khiêm tốn. Số vụ án hành chính được thụ lývà đưa ra xét xử chiếm tỉ lệ rất thấp so với tổng sốcác vụ án mà Tòa án đã xét xử. Theo báo cáo củaTANDTC thì trong hai năm đầu (1996 – 1997) có rấtnhiều địa phương, TAND cấp tỉnh chưa thụ lý và xétxử vụ án hành chính nào. Từ 1997-1999, số lượng thụlý xét xử các vụ án hành chính của 61 TAND cấp tỉnhtrên phạm vi cả nước còn rất thấp. Theo thống kê, cáctòa có số lượng án dưới 10 vụ/năm là 55/61 tòachiếm 90,2%, trong đó số lượng án dưới 5 vụ/năm là37/61 tòa chiếm 60,6%, không có vụ án nào là 18/61tòa chiếm 29,5%. Tại TAND thành phố Hồ Chí Minhtrong các năm 1996, 1997, 1998, 1999 số vụ án hànhchính được đưa xét xử chưa vượt qua con số 10 vụ,đến năm 2000 tăng lên 34 vụ nhiều hơn số vụ án củacác năm từ 1996 đến 1999 cộng lại. Những con sốtrên không phản ánh được tình hình thực tế của xãhội bởi vì các khiếu kiện hành chính rất nhiều, chủyếu tập trung trong một số lĩnh vực như: cấp và thuhồi đất, đền bù giải tỏa, thu lệ phí, xử lý vi phạmhành chính…Vậy tại sao trong khi THC rất “rảnh rỗi” thì các vụkhiếu nại ở các cơ quan hành chính Nhà nước lại tăngcao mà nhận định chung của xã hội là việc ra đời củaTHC đã đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của xã hội,nguyện vọng của nhân dân? Nhiều ý kiến cho rằngnguyên nhân làm cho THC hoạt động thực sự chưacó hiệu quả, chưa phát huy hết vai trò của mình trongviệc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổchức là do giới hạn thẩm quyền giải quyết các vụ ánhành chính của tòa án còn hẹp.Thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính đượcquy định từ khoản 1 đến khoản 9 Điều 11PLTTGQCVAHC 1999, bao gồm:1. Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính.2. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhàở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác.3. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xửlý hành chính với một trong các hình thức: giáo dụctại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng;đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh;quản chế hành chính.4. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cánbộ, công chức có chức vụ từ Vụ trưởng và tươngđương trở xuống.5. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong lĩnh vực quản lý đất đai.6. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép vềxây dựng cơ bản, sản xuất, kinh doanh.7. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tàisản.8. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc thu thuế, truy thu thuế.9. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hànhchính trong việc thu phí, lệ phí.10. Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật.Riêng khoản 10 Điều 11 được hiểu là, ngoài các vụán hành chính cụ thể được quy định từ khoản 1 đếnkhoản 9 Điều 11, PLTTGQCVAHC, thì nếu trongmột văn bản quy phạm pháp luật nào đó bị khiếu kiệnlà vụ án hành chính và thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa TAND thì THC cũng thụ lý để giải quyết. Ví dụ:Hiện nay theo quy định tại Điều 27 NĐ/63-CP ngày24-10-1996 của Chính phủ “Quy định chi tiết về sởhữu công nghiệp” thì các khiếu nại liên quan đến cácquyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc từ chối cấp vănbằng bảo hộ trong thời hạn do pháp luật quy định màCục sở hữu công nghiệp không giải quyết hoặc đãgiải q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: