![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Các trị đo véc tơ cạnh GPS X , Y , Z được thực hiện trong hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm WGS-84. Trong trắc địa công trình, các mạng lưới GPS thường được xây dựng trên diện tích nhỏ. Vì thế có thể sử dụng hệ toạ độ vuông góc không gian địa diện chân trời địa phương để bình sai mạng lưới GPS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI" BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜIPGS. TS. ĐẶNG NAM CHINHTrường Đại học Mỏ - Địa chấtThS. TRẦN ĐÌNH TRỌNGTrường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Các trị đo véc tơ cạnh GPS X , Y , Z được thực hiện trong hệ toạ độ vuônggóc không gian đ ịa tâm WGS-84. Trong trắc địa công trình, các mạng lưới GPS thườngđược xây dựng trên diện tích nhỏ. Vì thế có thể sử dụng hệ toạ độ vuông góc không gian địadiện chân trời địa ph ương để bình sai mạng lưới GPS. Trong trường hợp này tỷ lệ lưới sẽgần như không thay đổi trên mặt phẳng toạ độ x,y và chúng ta cũng có thể thực hiện bình saikết hợp các trị đo GPS với các trị đo truyền thống bằng toàn đạc điện tử.1. Mở đầu Lưới khống chế trắc địa đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát, thi công côngtrình. Ngày nay, với những ưu điểm vượt trội, công nghệ GPS đã được ứng dụng rộng rãi đểthành lập các mạng lưới khống chế trắc địa. Do việc tính toán bình sai lưới GPS thực hiệntrong hệ toạ độ địa tâm, sau đó tính đổi về toạ độ trắc địa B, L và về toạ độ vuông góc phẳngnên khoảng cách giữa các điểm trong lưới bị biến dạng đáng kể do phép chiếu UTM (hoặcGauss-Kruger). Trong trường hợp sử dụng kinh tuyến trung ương trong phép chiếu phẳngkhông phù hợp và độ cao của mạng lưới khá lớn thì biến dạng trên làm thay đổi đáng kể kíchthước của mạng lưới so với các trị đo chiều dài trực tiếp ở thực địa. Đây là vấn đề cần lưu ýtrong công tác trắc địa công trình. Để giải quyết vấn đề trên, một trong những phương án mà chúng tôi muốn đề cập đến, đólà bình sai lưới GPS với trị tham gia bình sai là các gia số toạ độ trong hệ toạ độ vuông góckhông gian địa diện chân trời địa phương (Local topocentric coordinate system), mà chúng tavẫn quen gọi là hệ toạ độ địa diện chân trời. Liên quan đến vấn đề này cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu trong và ngoài nước [3],[5]. Ở đây chúng tôi muốn nêu vấn đề này vớimục đích xây dựng quy trình tính toán.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Hệ toạ độ địa diện chân trời đ ược thành lập như sau: tịnh tiến gốc toạ độ địa tâm O lêntrùng với điểm O1 trên mặt đất (gọi là điểm quy chiếu mạng lưới), lấy O1 làm điểm gốc đểthành lập hệ toạ độ O1X’Y’Z’ có các trục toạ độ tương ứng song song với hệ toạ độ địa tâm(OX Y Z), ta được hệ toạ độ địa diện xích đạo (hình 1). Từ hệ O1X’Y’Z’ thành lập hệ toạ độđịa diện chân trời O1xyz theo quy tắc bàn tay trái: lấy điểm O1 làm điểm gốc, lấy pháp tuyếnđi qua điểm O1 làm trục z (hướng thiên đỉnh làm hướng dương), lấy hướng kinh tuyến làmtrục x (hướng bắc là hướng dương), trục y vuông góc với trục x và z (hướng đông là hướngdương). Trong một số tài liệu thay vì ký hiệu x, y, z người ta ký hiệu là N, E, U, [1],[3]. z Z’ x y Z O1 Y’ X’ B Y O Ln X Hình 1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Như vậy hệ toạ độ địa diện chân trời chính là hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm tịnhtiến và xoay, do đó các trị đo GPS tính chuyển về hệ toạ độ địa diện chân trời không bị biếndạng và phương của trục z là phương pháp tuyến tại điểm quy chiếu, khá gần với phương dâydọi. Công thức tổng quát tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm sanghệ toạ độ địa diện chân trời như sau [1], [5]: X X 0 x y R T . Y Y (1) 0 z Z Z0 Trong đó: (x y z)T: toạ độ trong hệ địa diện chân trời; (X Y Z)T: toạ độ trong hệ vuông góc không gian địa tâm; (X0 Y 0 Z0)T: toạ độ vuông góc không gian địa tâm của điểm quy chiếu; B0, L0: toạ độ trắc địa của điểm quy chiếu; R: là ma trận xoay. sin B0 cos L0 sin B0 sin L0 cos B0 R sin L0 0 (2) T cos L0 cos B0 cos L0 sin B0 cos B0 sin L0 Điểm quy chiếu sẽ là gốc của lưới trong hệ toạ độ địa diện chân trời. Điểm này được chọntrùng với một điểm cụ thể của lưới hoặc có thể là điểm có toạ độ bằng toạ độ trọng tâm và cóđộ ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI" BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜIPGS. TS. ĐẶNG NAM CHINHTrường Đại học Mỏ - Địa chấtThS. TRẦN ĐÌNH TRỌNGTrường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Các trị đo véc tơ cạnh GPS X , Y , Z được thực hiện trong hệ toạ độ vuônggóc không gian đ ịa tâm WGS-84. Trong trắc địa công trình, các mạng lưới GPS thườngđược xây dựng trên diện tích nhỏ. Vì thế có thể sử dụng hệ toạ độ vuông góc không gian địadiện chân trời địa ph ương để bình sai mạng lưới GPS. Trong trường hợp này tỷ lệ lưới sẽgần như không thay đổi trên mặt phẳng toạ độ x,y và chúng ta cũng có thể thực hiện bình saikết hợp các trị đo GPS với các trị đo truyền thống bằng toàn đạc điện tử.1. Mở đầu Lưới khống chế trắc địa đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát, thi công côngtrình. Ngày nay, với những ưu điểm vượt trội, công nghệ GPS đã được ứng dụng rộng rãi đểthành lập các mạng lưới khống chế trắc địa. Do việc tính toán bình sai lưới GPS thực hiệntrong hệ toạ độ địa tâm, sau đó tính đổi về toạ độ trắc địa B, L và về toạ độ vuông góc phẳngnên khoảng cách giữa các điểm trong lưới bị biến dạng đáng kể do phép chiếu UTM (hoặcGauss-Kruger). Trong trường hợp sử dụng kinh tuyến trung ương trong phép chiếu phẳngkhông phù hợp và độ cao của mạng lưới khá lớn thì biến dạng trên làm thay đổi đáng kể kíchthước của mạng lưới so với các trị đo chiều dài trực tiếp ở thực địa. Đây là vấn đề cần lưu ýtrong công tác trắc địa công trình. Để giải quyết vấn đề trên, một trong những phương án mà chúng tôi muốn đề cập đến, đólà bình sai lưới GPS với trị tham gia bình sai là các gia số toạ độ trong hệ toạ độ vuông góckhông gian địa diện chân trời địa phương (Local topocentric coordinate system), mà chúng tavẫn quen gọi là hệ toạ độ địa diện chân trời. Liên quan đến vấn đề này cũng đã có một sốcông trình nghiên cứu trong và ngoài nước [3],[5]. Ở đây chúng tôi muốn nêu vấn đề này vớimục đích xây dựng quy trình tính toán.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Hệ toạ độ địa diện chân trời đ ược thành lập như sau: tịnh tiến gốc toạ độ địa tâm O lêntrùng với điểm O1 trên mặt đất (gọi là điểm quy chiếu mạng lưới), lấy O1 làm điểm gốc đểthành lập hệ toạ độ O1X’Y’Z’ có các trục toạ độ tương ứng song song với hệ toạ độ địa tâm(OX Y Z), ta được hệ toạ độ địa diện xích đạo (hình 1). Từ hệ O1X’Y’Z’ thành lập hệ toạ độđịa diện chân trời O1xyz theo quy tắc bàn tay trái: lấy điểm O1 làm điểm gốc, lấy pháp tuyếnđi qua điểm O1 làm trục z (hướng thiên đỉnh làm hướng dương), lấy hướng kinh tuyến làmtrục x (hướng bắc là hướng dương), trục y vuông góc với trục x và z (hướng đông là hướngdương). Trong một số tài liệu thay vì ký hiệu x, y, z người ta ký hiệu là N, E, U, [1],[3]. z Z’ x y Z O1 Y’ X’ B Y O Ln X Hình 1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Như vậy hệ toạ độ địa diện chân trời chính là hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm tịnhtiến và xoay, do đó các trị đo GPS tính chuyển về hệ toạ độ địa diện chân trời không bị biếndạng và phương của trục z là phương pháp tuyến tại điểm quy chiếu, khá gần với phương dâydọi. Công thức tổng quát tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm sanghệ toạ độ địa diện chân trời như sau [1], [5]: X X 0 x y R T . Y Y (1) 0 z Z Z0 Trong đó: (x y z)T: toạ độ trong hệ địa diện chân trời; (X Y Z)T: toạ độ trong hệ vuông góc không gian địa tâm; (X0 Y 0 Z0)T: toạ độ vuông góc không gian địa tâm của điểm quy chiếu; B0, L0: toạ độ trắc địa của điểm quy chiếu; R: là ma trận xoay. sin B0 cos L0 sin B0 sin L0 cos B0 R sin L0 0 (2) T cos L0 cos B0 cos L0 sin B0 cos B0 sin L0 Điểm quy chiếu sẽ là gốc của lưới trong hệ toạ độ địa diện chân trời. Điểm này được chọntrùng với một điểm cụ thể của lưới hoặc có thể là điểm có toạ độ bằng toạ độ trọng tâm và cóđộ ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0