Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC TRANG TRẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong qu¸ trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới trang trại là một hình thức sản xuất nông nghiệp khá phổ biến nó đóng góp một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế của một quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC TRANG TRẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÁC TRANG TRẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Kim Liên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong qu¸ trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới trang trại là mộthình thức sản xuất nông nghiệp khá phổ biến nó đóng góp một vai trò quan trọngtrong sự nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế của một quốc gia. Ở Việt Nam kinh tế trang trại đã, đang hình thành và phát triển mạnh mẽ.Phát triển kinh tế trang trại nhằm góp phần tích cực vào khai thác, sử dụng cóhiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm, tăng thu nhập,khuyến khích mọi tầng lớp dân cư làm giàu đồng thời với việc xóa đói nghèogiảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn mới.[1] Trong những năm gần đây nhiều trang trại hoạt động đã đem lại hiệu quảkinh tế, tuy vậy nhiều trang trại còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức, 73quản lý sản xuất kinh doanh trong đó vấn đề hạch toán kinh tế nói chung và côngtác kế toán nói riêng còn rất tùy tiện và lúng túng.[2],[3] Trong thực tế các trangtrại còn gặp rất nhiều khó khăn khi tính toán các chi phí bỏ ra, bằng cách nào đểbiết được thực lực tài chính, theo dõi được tình hình về vốn cũng như việc sửdụng vốn làm cơ sở cho các chủ trang trại có thể lựa chọn phương án đầu tư, thayđổi phướng hướng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... đang là vấn đề cần được khảocứu để có những giải pháp thích hợp giúp các trang trại trong công tác kế toánmột cách có hiệu quả. Mặt khác các trang trại nếu thực hành tốt công tác kế toánsẽ giúp các cơ quan quản lý các cấp, các ngành theo dõi được hoạt động của cáctrang trại một mặt có thể giúp trang trại làm ăn hiệu quả, mặt khác có thể thúcđẩy các trang trại đòng góp nghĩa vụ với nhà nước. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được điều tra 70 trang trại trong tổng số 314 trang trại của tỉnh ThừaThiên Huế. Các trang trại được phân theo các vùng sinh thái đồng bằng, trung dumiền núi, đầm phá và cát ven biển. Bao gồm 7 trang trại chăn nuôi, 28 trang trạithủy sản, 10 trang trại trồng trọt, 9 trang trại tổng hợp, 6 trang trại hoa cây cảnhvà 10 trang trại thuộc loại hình khác như nuôi chim cút, nấm...Ngoài việc lựachọn các trang trại điều tra theo vùng sinh thái và loại hình còn chú ý đến trìnhđộ học vấn của chủ trang trại. Số liệu của đề tài một mặt do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn củatỉnh Thừa Thiên Huế và Ban Kinh tế thành phố Huế cung cấp. Mặt khác đề tàichủ yếu dựa vào số liệu phỏng vấn các chủ trang trại theo các phiếu điều tra đãcó sẵn và các câu hỏi mở rộng được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2003. 74 III. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Các loại hình sản xuất kinh doanh của các trang trại chủ yếu Các trang trại ở Thừa Thiên Huế bắt đầu khởi sắc theo tinh thần chỉ thị100/CT - TƯ của Ban Bí Thư Trung ương ngày 13-1-1981. Giai đoạn tiếp theođược đánh dấu từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5-4-1988 và Nghịquyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI tháng 3 năm 1989.Đặc biệt các trang trại đã phát triển mạnh mẽ sau năm 1993 khi nhà nước banhành luật đất đai, trong đó đặc biệt là Nghị định 64/CP ngày 27 -9- 1993 về giaođất nông nghiệp và Nghị định số 02/CP ngày 5-7-1994 về giao đất lâm nghiệpcho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất nôngnghiệp và lâm nghiệp[1],[2] [3]. Từ khi kinh tế hộ gia đình được khẳng định làmột đơn vị kinh tế tự chủ, nông dân được sử dụng đất lâu dài, hộ gia đình cóquyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụngruộng đất, cũng như được quyền sử hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu khác, đượctự do kinh doanh, được tự do mua bán vật tư và tiêu thụ sản phẩm[2]. Nhìn chung loại hình sản xuất kinh doanh của các trang trại khá đa dạng vàphong phú. Trong những năm qua các trang trại của tỉnh đã phát triển mạnh mẽcả về chiều rộng lẫn chiều sâu thể hiện tăng rất nhanh về số lượng, đa dạng vềloại hình, mỗi một trang trại có quy mô ngày càng mở rộng. Do điều kiện tự nhiên ở Thừa Thiên Huế có diện tích ven biển và đầm phákhá lớn nên trong những năm gần đây các trang trại nuôi trồng thủy sản phát 75triển mạnh mẽ chiếm 42,2 % trong tổng số các trang trại điều tra. Các trang trạitrồng trọt phát triển mạnh trên tất cả các vùng sinh thái chủ yếu sản xuất cây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: