Báo cáo nghiên cứu khoa học CA HÁT CHUYÊN NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca hát là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm nhất trong tiến trình phát triển của đời sống nhân loại, ca hát là phương tiện bộc lộ và giãi bày tình cảm, là tiếng nói đời sống nội tâm của con người, là công cụ đấu tranh để tồn tại và phát triển. Không những thế, nó còn được coi là một loại hình nghệ thuật hữu hiệu và tích cực góp phần giáo dục công dân, bồi dưỡng và xây dựng nhân cách, đạo đức cho con người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CA HÁT CHUYÊN NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN " CA HÁT CHUYÊN NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Trương Ngọc Thắng Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế Ca hát là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm nhất trong tiến trình phát triểncủa đời sống nhân loại, ca hát là phương tiện bộc lộ và giãi bày tình cảm, là tiếngnói đời sống nội tâm của con người, là công cụ đấu tranh để tồn tại và phát triển.Không những thế, nó còn được coi là một loại hình nghệ thuật hữu hiệu và tíchcực góp phần giáo dục công dân, bồi dưỡng và xây dựng nhân cách, đạo đức chocon người. Ca hát là loại hình nghệ thuật đặc thù với hình thức diễn tấu là thông qua cơquan phát âm của cơ thể con người. Sự liên quan trực tiếp tới quá trình hoạt độngsinh - lý - sống của con người càng làm cho ca hát có mối quan hệ trực tiếp, hữucơ tới mọi khía cạnh thuộc đời sống nội tâm, tình cảm mà không một thứ nhạc cụnào, dù hiện đại nhất, dù tinh tế nhất mà nhân loại hiện có có thể thay thế được. Nghệ thuật ca hát chuyên nghiệp của nhân loại mà đỉnh cao là dòng ca hátthuộc trường phái thanh nhạc cổ điển belcanto châu Âu, đã hình thành và phát 99triển từ nhiều thế kỷ qua. Hệ thống lý luận sư phạm cùng với những quy trình vàgiáo trình đào tạo mang tính khoa học cao của trường phái thanh nhạc belcantochâu Âu đã và đang tiếp tục ảnh hưởng, chi phối và dẫn dắt toàn bộ các hoạtđộng đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp của toàn nhân loại. Vai trò, vị trí củangười nghệ sĩ thanh nhạc ngày càng được nâng cao, đóng góp ngày càng to lớnvào đời sống âm nhạc chuyên nghiệp hàn lâm toàn cầu. Được hình thành và phát triển trên dưới nửa thế kỷ qua, nghệ thuật thanhnhạc chuyên nghiệp Việt Nam tuy còn rất non trẻ với những ảnh hưởng khôngnhỏ của chiến tranh và hoàn cảnh kinh tế - xã hội, song đã biết tuân thủ các tiêuchí thẩm mỹ và kỹ thuật chung của thế giới kết hợp với những đặc thù về tâm -sinh lý cũng như văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam. Sự kết hợp nhuầnnhuyễn ấy đã khiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nghệ thuật ca hátchuyên nghiệp nước ta giành được những thành tựu rất đánh khích lệ, rất đáng tựhào. Đã có nhiều nhà sư phạm đúc rút nhiều lĩnh vực khoa học về đào tạo độingũ ca hát chuyên nghiệp bằng các tác phẩm bao gồm: Phương pháp sư phạmThanh nhạc, Phương pháp học hát của PGS. NSND Nguyễn Trung Kiên, Sáchhọc Thanh nhạc của GS. NSND Mai Khanh, Giáo trình Thanh nhạc - Bậc đạihọc, Ca hát Việt Nam 1945 -1975 của PGS. NGƯT Lô Thanh, Tính khoa họctrong giảng dạy và Giáo trình Thanh nhạc của ThS. NGƯT Trần Diệu ThúyCông tác đào tạo nghệ sĩ Thanh nhạc Quân đội của NSƯT Dương Minh Đức,Công tác đào tạo Thanh nhạc tại Trường Đại học Nghệ thuật Huế của ThsTrương Ngọc Thắng... Nhiều nghệ sĩ đã bảo vệ thành công các Luận án Thạc sĩ về biểu diễn vàsư phạm biểu diễn thanh nhạc như NSND Quang Thọ, NSƯT Rơ Chăm Phieng,NSƯT Ngọc Lan, Thu Lan... Đã tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn 100hóa ca hát Việt Nam trong quá trình tiếp thu và lĩnh hội những tinh hoa kỹ thuậtthanh nhạc tiên tiến của nền thanh nhạc thế giới.PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ KHOA HỌC VỀ MỘT NỀN NGHỆ THUẬT CA HÁT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ca hát là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của xã hội nhằmphục vụ con người, phục vụ xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa cho conngười, là vũ khí đấu tranh chống kẻ thù để tồn tại và phát triển. Ca hát nói chung, ca hát mới chuyên nghiệp Việt Nam nói riêng tính từ1945 đã đóng góp vai trò rất to lớn trong các cuộc cách mạng chống ngoại xâmgiải phóng dân tộc, ca hát đã trở thành vũ khí đấu tranh của các tử tù trong cácnhà lao của giặc. Ca hát chuyên nghiệp đã theo bước các đoàn quân trong cácchiến dịch Đông Xuân, Biên giới, Điện Biên Phủ, Đường Trường Sơn, Chiếndịch Hồ Chí Minh..., trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa, công cuộc đổi mới đất nước, trong quá trình hội nhập khu vực vàquốc tế. Ca hát Việt Nam bắt nguồn và phát triển từ nghệ thuật ca hát dân giangiàu bản sắc phong phú, từ lối hát giao duyên, hát đối đáp, hò vè, hát ru, cácvùng dân ca, dân nhạc tiêu biểu của Miền núi phía Bắc, của Đồng bằng Bắc bộ,của Quan họ Bắc Ninh, ví dặm Nghệ Tĩnh, hò Thanh Hóa, dân ca miền Trung, caHuế, hò Bài chòi Khu V, tuồng Bình Định, từ Lý, hò vè đồng bằng Nam Bộ, Đờnca tài tử - cải lương, dân ca các vùng dân tộc Tây Nguyên, Khơ me, Chăm Pa. Ca hát chuyên nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ ca hát Cửa đình hay còn gọilà hát Ả đào, hát Chèo, ca Huế. Trào lưu âm nhạc Tân nhạc trong thời kỳ Phápthuộc, trào lưu học tập nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CA HÁT CHUYÊN NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN " CA HÁT CHUYÊN NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Trương Ngọc Thắng Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế Ca hát là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm nhất trong tiến trình phát triểncủa đời sống nhân loại, ca hát là phương tiện bộc lộ và giãi bày tình cảm, là tiếngnói đời sống nội tâm của con người, là công cụ đấu tranh để tồn tại và phát triển.Không những thế, nó còn được coi là một loại hình nghệ thuật hữu hiệu và tíchcực góp phần giáo dục công dân, bồi dưỡng và xây dựng nhân cách, đạo đức chocon người. Ca hát là loại hình nghệ thuật đặc thù với hình thức diễn tấu là thông qua cơquan phát âm của cơ thể con người. Sự liên quan trực tiếp tới quá trình hoạt độngsinh - lý - sống của con người càng làm cho ca hát có mối quan hệ trực tiếp, hữucơ tới mọi khía cạnh thuộc đời sống nội tâm, tình cảm mà không một thứ nhạc cụnào, dù hiện đại nhất, dù tinh tế nhất mà nhân loại hiện có có thể thay thế được. Nghệ thuật ca hát chuyên nghiệp của nhân loại mà đỉnh cao là dòng ca hátthuộc trường phái thanh nhạc cổ điển belcanto châu Âu, đã hình thành và phát 99triển từ nhiều thế kỷ qua. Hệ thống lý luận sư phạm cùng với những quy trình vàgiáo trình đào tạo mang tính khoa học cao của trường phái thanh nhạc belcantochâu Âu đã và đang tiếp tục ảnh hưởng, chi phối và dẫn dắt toàn bộ các hoạtđộng đào tạo thanh nhạc chuyên nghiệp của toàn nhân loại. Vai trò, vị trí củangười nghệ sĩ thanh nhạc ngày càng được nâng cao, đóng góp ngày càng to lớnvào đời sống âm nhạc chuyên nghiệp hàn lâm toàn cầu. Được hình thành và phát triển trên dưới nửa thế kỷ qua, nghệ thuật thanhnhạc chuyên nghiệp Việt Nam tuy còn rất non trẻ với những ảnh hưởng khôngnhỏ của chiến tranh và hoàn cảnh kinh tế - xã hội, song đã biết tuân thủ các tiêuchí thẩm mỹ và kỹ thuật chung của thế giới kết hợp với những đặc thù về tâm -sinh lý cũng như văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam. Sự kết hợp nhuầnnhuyễn ấy đã khiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nghệ thuật ca hátchuyên nghiệp nước ta giành được những thành tựu rất đánh khích lệ, rất đáng tựhào. Đã có nhiều nhà sư phạm đúc rút nhiều lĩnh vực khoa học về đào tạo độingũ ca hát chuyên nghiệp bằng các tác phẩm bao gồm: Phương pháp sư phạmThanh nhạc, Phương pháp học hát của PGS. NSND Nguyễn Trung Kiên, Sáchhọc Thanh nhạc của GS. NSND Mai Khanh, Giáo trình Thanh nhạc - Bậc đạihọc, Ca hát Việt Nam 1945 -1975 của PGS. NGƯT Lô Thanh, Tính khoa họctrong giảng dạy và Giáo trình Thanh nhạc của ThS. NGƯT Trần Diệu ThúyCông tác đào tạo nghệ sĩ Thanh nhạc Quân đội của NSƯT Dương Minh Đức,Công tác đào tạo Thanh nhạc tại Trường Đại học Nghệ thuật Huế của ThsTrương Ngọc Thắng... Nhiều nghệ sĩ đã bảo vệ thành công các Luận án Thạc sĩ về biểu diễn vàsư phạm biểu diễn thanh nhạc như NSND Quang Thọ, NSƯT Rơ Chăm Phieng,NSƯT Ngọc Lan, Thu Lan... Đã tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn 100hóa ca hát Việt Nam trong quá trình tiếp thu và lĩnh hội những tinh hoa kỹ thuậtthanh nhạc tiên tiến của nền thanh nhạc thế giới.PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ KHOA HỌC VỀ MỘT NỀN NGHỆ THUẬT CA HÁT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ca hát là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của xã hội nhằmphục vụ con người, phục vụ xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa cho conngười, là vũ khí đấu tranh chống kẻ thù để tồn tại và phát triển. Ca hát nói chung, ca hát mới chuyên nghiệp Việt Nam nói riêng tính từ1945 đã đóng góp vai trò rất to lớn trong các cuộc cách mạng chống ngoại xâmgiải phóng dân tộc, ca hát đã trở thành vũ khí đấu tranh của các tử tù trong cácnhà lao của giặc. Ca hát chuyên nghiệp đã theo bước các đoàn quân trong cácchiến dịch Đông Xuân, Biên giới, Điện Biên Phủ, Đường Trường Sơn, Chiếndịch Hồ Chí Minh..., trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa, công cuộc đổi mới đất nước, trong quá trình hội nhập khu vực vàquốc tế. Ca hát Việt Nam bắt nguồn và phát triển từ nghệ thuật ca hát dân giangiàu bản sắc phong phú, từ lối hát giao duyên, hát đối đáp, hò vè, hát ru, cácvùng dân ca, dân nhạc tiêu biểu của Miền núi phía Bắc, của Đồng bằng Bắc bộ,của Quan họ Bắc Ninh, ví dặm Nghệ Tĩnh, hò Thanh Hóa, dân ca miền Trung, caHuế, hò Bài chòi Khu V, tuồng Bình Định, từ Lý, hò vè đồng bằng Nam Bộ, Đờnca tài tử - cải lương, dân ca các vùng dân tộc Tây Nguyên, Khơ me, Chăm Pa. Ca hát chuyên nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ ca hát Cửa đình hay còn gọilà hát Ả đào, hát Chèo, ca Huế. Trào lưu âm nhạc Tân nhạc trong thời kỳ Phápthuộc, trào lưu học tập nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0