![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: CAO THẮNG - VỊ KỸ SƯ QUÂN GIỚI ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao Thắng - một danh tướng của nghĩa quân Hương Khê - Hà Tĩnh đã có nhiều đóng góp cho phong trào yêu nước ở Hà Tĩnh nói riêng và phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CAO THẮNG - VỊ "KỸ SƯ QUÂN GIỚI" ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 60, 2010 CAO THẮNG - VỊ KỸ SƯ QUÂN GIỚI ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM Nguyễn Tất Thắng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TÓM TẮT Cao Thắng - một danh tướng của nghĩa quân Hương Khê - Hà Tĩnh đã có nhiều đónggóp cho phong trào yêu nước ở Hà Tĩnh nói riêng và phong trào Cần Vương chống thực dânPháp cuối thế kỷ XIX nói chung. Vai trò của ông được thể hiện trong việc tổ chức xây dựng căncứ, tập hợp lực lượng, tích trữ lương thực và đặc biệt là việc chế tạo và sản xuất vũ khí. Dướitài năng của ông, nghĩa quân Hương Khê đã có được loại súng trường kiểu 1874 hiện đại nhấtcủa Pháp, điều đó khiến ngay cả các kỹ sư quân giới của Pháp cũng phải kinh ngạc. Việc chế tạo thành công súng bộ binh theo kiểu hiện đại của Pháp có một ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với nghĩa quân Hương Khê, nó tạo ra một thế và lực mới cho nghĩa quân,đồng thời vũ khí mới cũng khiến cho quân địch phải dè chừng e ngại khi giáp chiến với nghĩaquân. Do đó Cao Thắng xứng đáng được ghi nhận là vị kỹ sư quân giới đầu tiên của ViệtNam. Bài viết nhằm chuyển tải tới người đọc những thông tin về thân thế, sự nghiệp và đặcbiệt là những đóng góp hết sức quan trọng của vị tướng trẻ tuổi Cao Thắng (trong việc chế tạothành công loại súng trường 1874 của Pháp) đối với phong trào Cần Vương Hà Tĩnh nói riêngvà phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của dân tộc ta nói chung nửa sau thể kỷ XIX. Theo gia phả của dòng họ Cao ở xã Sơn Lễ (huyện Hương Sơn), Cao Thắng haycòn gọi là Cao Tất Thắng sinh năm Giáp Tý (1864) tại xóm Nhà Nàng, thôn Yên Đức,xã Tuần Lễ, tổng An Ấp (nay là xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) trong giađình gốc nông dân. Khi Cao Thắng cất tiếng khóc chào đời thì cũng là lúc thực dânPháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ(1962): Gia Định - Định Tường - Biên Hòavà đang ra sức dùng vũ lực buộc triều đình nhà Nguyễn phải thực thi những điều khoảnhết sức nặng nề [1 - 162]. Lớn lên trong hoàn cảnh đó, gia đình lại vốn nghèo túng nên Cao Thắng khôngđược học hành chu đáo. Tuy vậy, Cao Thắng vẫn sớm tỏ ra là một cậu bé thông minh vàcó chí khí hơn người. Năm 1874, khi Cao Thắng lên 10 tuổi thì trên quê hương Hà Tĩnh đang bùng lêncuộc khởi nghĩa long trời lở đất mà lịch sử gọi là cuộc khởi nghĩa Cờ Vàng năm GiápTuất. Dưới sự lãnh đạo của văn thân yêu nước, đứng đầu là Trần Quang Cán, nhân dân 195đã đứng lên với tinh thần Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây để bảo vệ non sôngđất nước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và thái độ bạc nhược hèn yếu củatriều đình Huế. Dù nhỏ tuổi song trước khí thế của phong trào, Cao Thắng đã hăng háigia nhập nghĩa quân Trần Quang Cán, làm nhiệm vụ thông tin liên lạc. Cuộc khởi nghĩa năm Giáp Tuất (1874) thất bại, triều đình Huế đã cấu kết chặtchẽ với thực dân Pháp trả thù hèn hạ những người tham gia phong trào. Cao Thắng vìcòn nhỏ, đặc biệt lại được giáo thụ Phan Đình Thuật (anh ruột Phan Đình Phùng) bảolãnh nên tha. Năm 1881, trước âm mưu cưỡng đoạt ruộng đất mới khai phá của cường hàoPhan Loan (Quảng Loan), Cao Thắng cầm đấu bà con đấu tranh không nhượng bộ, sauđó bị bắt giam ở lao Hà Tĩnh trong hai năm 1884 - 1885) [2 - 47]. Tháng 11/1885,hưởng ứng Dụ Cần Vương của Hàm Nghi và những người chủ chiến, Lê Ninh đã phátđộng khởi nghĩa, ông đưa quân đánh chiếm thành Hà Tĩnh, phá nhà lao, giải thoát chonhưng người bị bắt, trong đó có Cao Thắng. Được giải thoát giữa lúc không khí chốngPháp đang sôi sục cả nước, Cao Thắng thấy được ước mơ của mình từ mười năm vềtrước giờ đây như được chắp thêm cánh. Ông vội trở về quê cùng với em trai của mìnhlà Cao Nữu và bạn học là Nguyễn Đình Kiểu mộ quân khởi nghĩa, lấy mảnh đất HươngSơn quê hương làm địa bàn hoạt động. Cao Thắng đã từng nghe về lòng yêu nước và chí cương trực của Phan ĐìnhPhùng về hợp sức chiến đấu ở bên cạnh cụ Phan. Ngay sau khi nghe tin căn cứ khởinghĩa của Lê Ninh ở làng Trung Lễ bị tấn công, Cao Thắng cũng nhận được tin quânPháp đã phá được căn cứ khởi nghĩa của Phan Đình Phùng ở làng Đông Thái. Cụ Phanphải lao đao hết đưa quân lánh ở núi Mồng Gà (Hương Sơn), lại lui về căn cứ ở làngPhụng Công (Đức Thọ) để củng cố lực lượng. Sớm ý thức được sức mạnh đoàn kết giữacác lực lượng với nhau để đấu tranh nên trong khi Lê Ninh (Đức Thọ), Nguyễn Chanh,Nguyễn Trạch (Can Lộc), Nguyễn Huy Thuận (Thạch Hà)... đang hồ hởi với nhữngthắng lợi buổi đầu bằng những hoạt động riêng rẽ thì Cao Thắng lại đưa quân hợp lựcchiến đấu bên cạnh cụ Phan Đình Phùng (1886). Việc Cao Thắng gia nhập nghĩa quân của Phan Đình Phùng đã mang lại chophong trào nhiều chuyển biến tốt đẹp. Tin tưởng ở lòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CAO THẮNG - VỊ "KỸ SƯ QUÂN GIỚI" ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 60, 2010 CAO THẮNG - VỊ KỸ SƯ QUÂN GIỚI ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM Nguyễn Tất Thắng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TÓM TẮT Cao Thắng - một danh tướng của nghĩa quân Hương Khê - Hà Tĩnh đã có nhiều đónggóp cho phong trào yêu nước ở Hà Tĩnh nói riêng và phong trào Cần Vương chống thực dânPháp cuối thế kỷ XIX nói chung. Vai trò của ông được thể hiện trong việc tổ chức xây dựng căncứ, tập hợp lực lượng, tích trữ lương thực và đặc biệt là việc chế tạo và sản xuất vũ khí. Dướitài năng của ông, nghĩa quân Hương Khê đã có được loại súng trường kiểu 1874 hiện đại nhấtcủa Pháp, điều đó khiến ngay cả các kỹ sư quân giới của Pháp cũng phải kinh ngạc. Việc chế tạo thành công súng bộ binh theo kiểu hiện đại của Pháp có một ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với nghĩa quân Hương Khê, nó tạo ra một thế và lực mới cho nghĩa quân,đồng thời vũ khí mới cũng khiến cho quân địch phải dè chừng e ngại khi giáp chiến với nghĩaquân. Do đó Cao Thắng xứng đáng được ghi nhận là vị kỹ sư quân giới đầu tiên của ViệtNam. Bài viết nhằm chuyển tải tới người đọc những thông tin về thân thế, sự nghiệp và đặcbiệt là những đóng góp hết sức quan trọng của vị tướng trẻ tuổi Cao Thắng (trong việc chế tạothành công loại súng trường 1874 của Pháp) đối với phong trào Cần Vương Hà Tĩnh nói riêngvà phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của dân tộc ta nói chung nửa sau thể kỷ XIX. Theo gia phả của dòng họ Cao ở xã Sơn Lễ (huyện Hương Sơn), Cao Thắng haycòn gọi là Cao Tất Thắng sinh năm Giáp Tý (1864) tại xóm Nhà Nàng, thôn Yên Đức,xã Tuần Lễ, tổng An Ấp (nay là xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) trong giađình gốc nông dân. Khi Cao Thắng cất tiếng khóc chào đời thì cũng là lúc thực dânPháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ(1962): Gia Định - Định Tường - Biên Hòavà đang ra sức dùng vũ lực buộc triều đình nhà Nguyễn phải thực thi những điều khoảnhết sức nặng nề [1 - 162]. Lớn lên trong hoàn cảnh đó, gia đình lại vốn nghèo túng nên Cao Thắng khôngđược học hành chu đáo. Tuy vậy, Cao Thắng vẫn sớm tỏ ra là một cậu bé thông minh vàcó chí khí hơn người. Năm 1874, khi Cao Thắng lên 10 tuổi thì trên quê hương Hà Tĩnh đang bùng lêncuộc khởi nghĩa long trời lở đất mà lịch sử gọi là cuộc khởi nghĩa Cờ Vàng năm GiápTuất. Dưới sự lãnh đạo của văn thân yêu nước, đứng đầu là Trần Quang Cán, nhân dân 195đã đứng lên với tinh thần Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây để bảo vệ non sôngđất nước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và thái độ bạc nhược hèn yếu củatriều đình Huế. Dù nhỏ tuổi song trước khí thế của phong trào, Cao Thắng đã hăng háigia nhập nghĩa quân Trần Quang Cán, làm nhiệm vụ thông tin liên lạc. Cuộc khởi nghĩa năm Giáp Tuất (1874) thất bại, triều đình Huế đã cấu kết chặtchẽ với thực dân Pháp trả thù hèn hạ những người tham gia phong trào. Cao Thắng vìcòn nhỏ, đặc biệt lại được giáo thụ Phan Đình Thuật (anh ruột Phan Đình Phùng) bảolãnh nên tha. Năm 1881, trước âm mưu cưỡng đoạt ruộng đất mới khai phá của cường hàoPhan Loan (Quảng Loan), Cao Thắng cầm đấu bà con đấu tranh không nhượng bộ, sauđó bị bắt giam ở lao Hà Tĩnh trong hai năm 1884 - 1885) [2 - 47]. Tháng 11/1885,hưởng ứng Dụ Cần Vương của Hàm Nghi và những người chủ chiến, Lê Ninh đã phátđộng khởi nghĩa, ông đưa quân đánh chiếm thành Hà Tĩnh, phá nhà lao, giải thoát chonhưng người bị bắt, trong đó có Cao Thắng. Được giải thoát giữa lúc không khí chốngPháp đang sôi sục cả nước, Cao Thắng thấy được ước mơ của mình từ mười năm vềtrước giờ đây như được chắp thêm cánh. Ông vội trở về quê cùng với em trai của mìnhlà Cao Nữu và bạn học là Nguyễn Đình Kiểu mộ quân khởi nghĩa, lấy mảnh đất HươngSơn quê hương làm địa bàn hoạt động. Cao Thắng đã từng nghe về lòng yêu nước và chí cương trực của Phan ĐìnhPhùng về hợp sức chiến đấu ở bên cạnh cụ Phan. Ngay sau khi nghe tin căn cứ khởinghĩa của Lê Ninh ở làng Trung Lễ bị tấn công, Cao Thắng cũng nhận được tin quânPháp đã phá được căn cứ khởi nghĩa của Phan Đình Phùng ở làng Đông Thái. Cụ Phanphải lao đao hết đưa quân lánh ở núi Mồng Gà (Hương Sơn), lại lui về căn cứ ở làngPhụng Công (Đức Thọ) để củng cố lực lượng. Sớm ý thức được sức mạnh đoàn kết giữacác lực lượng với nhau để đấu tranh nên trong khi Lê Ninh (Đức Thọ), Nguyễn Chanh,Nguyễn Trạch (Can Lộc), Nguyễn Huy Thuận (Thạch Hà)... đang hồ hởi với nhữngthắng lợi buổi đầu bằng những hoạt động riêng rẽ thì Cao Thắng lại đưa quân hợp lựcchiến đấu bên cạnh cụ Phan Đình Phùng (1886). Việc Cao Thắng gia nhập nghĩa quân của Phan Đình Phùng đã mang lại chophong trào nhiều chuyển biến tốt đẹp. Tin tưởng ở lòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học tài liệu về báo cáo khoa học báo cáo khoa học nông học báo cáo ngành y báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 193 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
22 trang 173 0 0
-
96 trang 171 0 0