![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau trong ương nuôi cá Chình Bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)”giai đoạn 20-150g tại Trà Vinh
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nhằm xác định ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chình Bông giai đoạn 20- 150g, từ đó tìm ra loại thức ăn thích hợp và mang lại hiệu quả kinh tế đối với cá Chình giai đoạn 20-150g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau trong ương nuôi cá Chình Bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)”giai đoạn 20-150g tại Trà Vinh QT6.2/KHCN1-BM3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NUÔI NGHIỆP-THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ“ẢNH HƯỞNG CỦA 2 LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN 20 – 150G TẠI TRÀ VINH” Chủ nhiệm đề tài: Dương Hoàng Oanh Đơn vị: Bộ môn Thủy sản Trà Vinh, tháng 12 năm 2008 QT6.2/KHCN1-BM3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NUÔI NGHIỆP-THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ“ẢNH HƯỞNG CỦA 2 LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN 20 – 150G TẠI TRÀ VINH” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trà Vinh, tháng năm 200 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Dương Hoàng OanhĐơn vị: Bộ môn Thủy sản LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Trà Vinh, Ban Chủnhiệm Khoa Nông nghiệp-Thủy sản, Bộ môn Thủy sản, Trung tâm nghiên cứu và thựcnghiệm Nuôi trồng Thủy sản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gianthực hiện đề tài.Cảm ơn Phòng Nghiên cứu khoa học & Đào tạo sau đại học, phòng Quản trị thiết bị,phòng Kế hoạch-Tài vụ đã kịp thời hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu.Cảm ơn em Thạch Nhựt, Phạm Văn Đầy sinh viên cao đẳng Thủy sản đã giúp đỡ tôitrong suốt thời gian vừa qua. i TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau trong ương nuôi cá Chình Bông(Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)”giai đoạn 20-150g tại Trà Vinh” đượcthực hiện với mục tiêu nhằm xác định ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau (Trùn quếvà Cá sống (cá Phi, cá Chép…)) đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chình Bông.Kết quả cho thấy, các nghiệm thức sử dụng Trùn quế, Cá mồi sống làm thức ăn cho cáChình đều phát triển tốt. Trong đó, trọng lượng của cá ở nghiệm thức sử dụng Trùn quếlà cao nhất (129,4g/con), kế đến là nghiệm thức sử dụng cá Tạp sống (121,7g/con), vàthấp nhất là nghiệm thức sử dụng cá Phi (118,1g/con). Chiều dài ban đầu trong nghiêncứu đạt trung bình 22,53 ± 0,12cm, sau 7 tháng nuôi chiều dài cá Chình đạt trung bình36,43 ± 0,25cm. Hệ số thức ăn của cá Chình ở các nghiệm thức dao động từ 5,51 – 5,72.Tỉ lệ sống đạt từ 76,7 - 80,0%. ii MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN iTÓM TẮT iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU viDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG viiPHẦN I: GIỚI THIỆU 1PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 32.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu 32.1.1. Vị trí phân loại 32.1.2. Đặc điểm hình thái 32.1.3. Đặc điểm sinh học 42.1.3.1. Đặc điểm cư trú và vòng đời của cá chình 42.1.3.2. Đặc điểm phân bố và thành phần loài 52.1.3.3. Đặc điểm dinh dưỡng 72.1.3.4. Đặc điểm sinh trưởng 82.1.3.5. Đặc điểm sinh sản 82.1.4. Đặc điểm sinh thái 92.1.4.1. Tính thích ứng với ánh sáng 92.1.4.2. Tính thích ứng với nhiệt độ 92.1.4.3. Sự thích ứng với pH 92.1.4.4. Tính thích ứng với dòng chảy 102.1.4.5. Tính thích ứng với độ muối 102.1.4.6. Tính thích ứng hàm lượng oxy hòa tan 112.1.5 Một số bệnh thường gặp ở cá Chình Bông (Anguilla marmorata) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau trong ương nuôi cá Chình Bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)”giai đoạn 20-150g tại Trà Vinh QT6.2/KHCN1-BM3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NUÔI NGHIỆP-THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ“ẢNH HƯỞNG CỦA 2 LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN 20 – 150G TẠI TRÀ VINH” Chủ nhiệm đề tài: Dương Hoàng Oanh Đơn vị: Bộ môn Thủy sản Trà Vinh, tháng 12 năm 2008 QT6.2/KHCN1-BM3.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NUÔI NGHIỆP-THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ“ẢNH HƯỞNG CỦA 2 LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN 20 – 150G TẠI TRÀ VINH” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trà Vinh, tháng năm 200 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Dương Hoàng OanhĐơn vị: Bộ môn Thủy sản LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Trà Vinh, Ban Chủnhiệm Khoa Nông nghiệp-Thủy sản, Bộ môn Thủy sản, Trung tâm nghiên cứu và thựcnghiệm Nuôi trồng Thủy sản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gianthực hiện đề tài.Cảm ơn Phòng Nghiên cứu khoa học & Đào tạo sau đại học, phòng Quản trị thiết bị,phòng Kế hoạch-Tài vụ đã kịp thời hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu.Cảm ơn em Thạch Nhựt, Phạm Văn Đầy sinh viên cao đẳng Thủy sản đã giúp đỡ tôitrong suốt thời gian vừa qua. i TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau trong ương nuôi cá Chình Bông(Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)”giai đoạn 20-150g tại Trà Vinh” đượcthực hiện với mục tiêu nhằm xác định ảnh hưởng của 2 loại thức ăn khác nhau (Trùn quếvà Cá sống (cá Phi, cá Chép…)) đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chình Bông.Kết quả cho thấy, các nghiệm thức sử dụng Trùn quế, Cá mồi sống làm thức ăn cho cáChình đều phát triển tốt. Trong đó, trọng lượng của cá ở nghiệm thức sử dụng Trùn quếlà cao nhất (129,4g/con), kế đến là nghiệm thức sử dụng cá Tạp sống (121,7g/con), vàthấp nhất là nghiệm thức sử dụng cá Phi (118,1g/con). Chiều dài ban đầu trong nghiêncứu đạt trung bình 22,53 ± 0,12cm, sau 7 tháng nuôi chiều dài cá Chình đạt trung bình36,43 ± 0,25cm. Hệ số thức ăn của cá Chình ở các nghiệm thức dao động từ 5,51 – 5,72.Tỉ lệ sống đạt từ 76,7 - 80,0%. ii MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN iTÓM TẮT iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU viDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG viiPHẦN I: GIỚI THIỆU 1PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 32.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu 32.1.1. Vị trí phân loại 32.1.2. Đặc điểm hình thái 32.1.3. Đặc điểm sinh học 42.1.3.1. Đặc điểm cư trú và vòng đời của cá chình 42.1.3.2. Đặc điểm phân bố và thành phần loài 52.1.3.3. Đặc điểm dinh dưỡng 72.1.3.4. Đặc điểm sinh trưởng 82.1.3.5. Đặc điểm sinh sản 82.1.4. Đặc điểm sinh thái 92.1.4.1. Tính thích ứng với ánh sáng 92.1.4.2. Tính thích ứng với nhiệt độ 92.1.4.3. Sự thích ứng với pH 92.1.4.4. Tính thích ứng với dòng chảy 102.1.4.5. Tính thích ứng với độ muối 102.1.4.6. Tính thích ứng hàm lượng oxy hòa tan 112.1.5 Một số bệnh thường gặp ở cá Chình Bông (Anguilla marmorata) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường Ương nuôi cá Chình Bông Tỉnh Trà Vinh Sự tăng trưởng cá Chình Bông Tỷ lệ sống cá Chình BôngTài liệu liên quan:
-
46 trang 143 0 0
-
51 trang 111 0 0
-
49 trang 97 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời
54 trang 64 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế hệ thống nhúng cho thiết bị nội soi nha khoa
37 trang 47 0 0 -
38 trang 44 0 0
-
48 trang 42 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng quy trình ương giống cua đồng
31 trang 40 0 0 -
57 trang 39 0 0
-
58 trang 27 0 0