Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp tại Trà Vinh
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc tại Trà Vinh. Nội dung triển khai nghiên cứu: So sánh nuôi vỗ cá thành thục cá lóc bằng các loại thức ăn khác nhau. Thực hiện sinh sản nhân tạo cá lóc trong giai và trong bể composite. - Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá hương lên cá giống sau thời gian 45 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp tại Trà Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTHỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài : ThS. HUỲNH KIM HƯỜNG Chức vụ : Phó Trưởng Khoa Đơn vị : Khoa NNTS Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTHỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận của cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Kim Hường Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN- Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng KHCN & ĐTSĐH Trường Đại học Trà Vinh đã hỗ trợ tác giả hoàn thành nghiên cứu này.- Đặc biệt xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu: Ths. Nguyễn ThanhHiệu giảng viên Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ĐHCT, Ks. Phạm Văn Đầy,Ks. Hồ Khành Nam giáo viên Bộ môn thủy sản, em Nguyễn Minh Nhựt sinh viênlớp DA11TS đã tích cực tham gia nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúptác giả hoàn thành báo cáo. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Nuôi vỗ và nghiên cứu sản xuất giống cá lóc được tiến hành tại Trại thựcnghiệm Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 4/2013 - 7/ 2014. Cá được nuôi vỗ có khối lượng 700 - 900 g được mua từ các ao nuôi cá hậu bị(10-12 tháng tuổi). Thí nghiệm nuôi vỗ gồm 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau làTACN; TACN+CB và CB. Kết quả cho thấy Hệ số thành thục của cá trong hai thángđầu ở nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn cá biển và TACN+CB cao hơn nghiệm thứcTACN nhưng đến tháng thứ 3 HSTT của cá ở cả ba nghiệm thức thức ăn khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá ở cácnghiệm thức không có sự khác biệt. Nghiên cứu kích thích cá lóc sinh sản trên bể composite bằng HCG ở các liềulượng cá cái 1000UI/kg, cá đực 2500UI/kg, 3000UI/kg và 3500UI/kg cho kết qủa tỷ lệthụ tinh, tỉ lệ nở cao nhất ở liều lượng HCG 3000UI cho cá đực. Thời gian hiệu ứngdao động từ 15,5 - 25 giờ. Tỉ lệ thụ tinh từ 23,46 - 43,67%, tỉ lệ nở 19,35 - 50%. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ 1000 con/m3, 2000 con/m3 và 3000 con/m3lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,13 g/conđến 45 ngày tuổi sử dụng cá biển xay cho cá ăn. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởngcủa cá cao nhất ở mật độ 1000 con/m3. Tuy nhiên tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức mậtđộ 2000 con/m3 cao nhất khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Qua kếtquả thí nghiệm cho thấy mật độ nuôi có ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống củacá. Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại thức ăn (TACN; TACN+CB và CB) lên tăngtrưởng và tỷ lệ sống của cá cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,12 g/con đến 45ngày tuổi ở mật độ 2000 con/m3. Kết quả cho thấy cá tăng trưởng tốt ở nghiệm thứccho ăn TACN+CB (0,93g/con)và nghiệm thức cá biển (0,9g/con). Tỷ lệ sống của cácao nhất ở nghiệm thức TACN+CB. ii Các kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặcTACN+CB hoặc CB để nuôi vỗ cá. Có thể sử dụng HCG liều 1000UI/kg cá cái và3000UI/kg cá đực để cho cá lóc sinh sản. Cá lóc từ giai đoạn 0,12 - 0,13g/con đến 45ngày tuổi có thể ương ở mật độ 2000 con/m3 sử dụng thức ăn công nghiệp (50%) + cábiến xay (50%) hoặc cá biển xay 100%. ii MỤC LỤCNỘI DUNG .......................................................................................................... TRANGCHƯƠNG I ........................................................................................................... 1GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 1CHƯƠNG II ................................................................................................ 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 32.1 Hệ thống phân loại ................................................................................ 32.1 Phân bố .................................................................................................. 42.3 Tập tính dinh dưỡng ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp tại Trà Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTHỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài : ThS. HUỲNH KIM HƯỜNG Chức vụ : Phó Trưởng Khoa Đơn vị : Khoa NNTS Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGTHỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận của cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Kim Hường Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN- Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng KHCN & ĐTSĐH Trường Đại học Trà Vinh đã hỗ trợ tác giả hoàn thành nghiên cứu này.- Đặc biệt xin cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cứu: Ths. Nguyễn ThanhHiệu giảng viên Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ĐHCT, Ks. Phạm Văn Đầy,Ks. Hồ Khành Nam giáo viên Bộ môn thủy sản, em Nguyễn Minh Nhựt sinh viênlớp DA11TS đã tích cực tham gia nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúptác giả hoàn thành báo cáo. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Nuôi vỗ và nghiên cứu sản xuất giống cá lóc được tiến hành tại Trại thựcnghiệm Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 4/2013 - 7/ 2014. Cá được nuôi vỗ có khối lượng 700 - 900 g được mua từ các ao nuôi cá hậu bị(10-12 tháng tuổi). Thí nghiệm nuôi vỗ gồm 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau làTACN; TACN+CB và CB. Kết quả cho thấy Hệ số thành thục của cá trong hai thángđầu ở nghiệm thức cho ăn bằng thức ăn cá biển và TACN+CB cao hơn nghiệm thứcTACN nhưng đến tháng thứ 3 HSTT của cá ở cả ba nghiệm thức thức ăn khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Sức sinh sản tương đối và tuyệt đối của cá ở cácnghiệm thức không có sự khác biệt. Nghiên cứu kích thích cá lóc sinh sản trên bể composite bằng HCG ở các liềulượng cá cái 1000UI/kg, cá đực 2500UI/kg, 3000UI/kg và 3500UI/kg cho kết qủa tỷ lệthụ tinh, tỉ lệ nở cao nhất ở liều lượng HCG 3000UI cho cá đực. Thời gian hiệu ứngdao động từ 15,5 - 25 giờ. Tỉ lệ thụ tinh từ 23,46 - 43,67%, tỉ lệ nở 19,35 - 50%. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ 1000 con/m3, 2000 con/m3 và 3000 con/m3lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,13 g/conđến 45 ngày tuổi sử dụng cá biển xay cho cá ăn. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởngcủa cá cao nhất ở mật độ 1000 con/m3. Tuy nhiên tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức mậtđộ 2000 con/m3 cao nhất khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Qua kếtquả thí nghiệm cho thấy mật độ nuôi có ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống củacá. Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại thức ăn (TACN; TACN+CB và CB) lên tăngtrưởng và tỷ lệ sống của cá cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,12 g/con đến 45ngày tuổi ở mật độ 2000 con/m3. Kết quả cho thấy cá tăng trưởng tốt ở nghiệm thứccho ăn TACN+CB (0,93g/con)và nghiệm thức cá biển (0,9g/con). Tỷ lệ sống của cácao nhất ở nghiệm thức TACN+CB. ii Các kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặcTACN+CB hoặc CB để nuôi vỗ cá. Có thể sử dụng HCG liều 1000UI/kg cá cái và3000UI/kg cá đực để cho cá lóc sinh sản. Cá lóc từ giai đoạn 0,12 - 0,13g/con đến 45ngày tuổi có thể ương ở mật độ 2000 con/m3 sử dụng thức ăn công nghiệp (50%) + cábiến xay (50%) hoặc cá biển xay 100%. ii MỤC LỤCNỘI DUNG .......................................................................................................... TRANGCHƯƠNG I ........................................................................................................... 1GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 1CHƯƠNG II ................................................................................................ 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 32.1 Hệ thống phân loại ................................................................................ 32.1 Phân bố .................................................................................................. 42.3 Tập tính dinh dưỡng ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp Tỉnh Trà Vinh Sản xuất giống cá lóc Channa sp Tỷ lệ sống của cá hươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
46 trang 135 0 0
-
51 trang 105 0 0
-
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời
54 trang 63 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế hệ thống nhúng cho thiết bị nội soi nha khoa
37 trang 46 0 0 -
48 trang 40 0 0
-
57 trang 38 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng quy trình ương giống cua đồng
31 trang 36 0 0 -
38 trang 29 0 0
-
26 trang 26 0 0