![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng quy trình sản xuất vỏ cam non sấy khô, chế biến bán thành phẩm vỏ cam non sấy khô. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung báo cáo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VỎ CAM NON SẤY KHÔChủ nhiệm đề tài: Sơn Thị LiêmĐồng chủ nhiệm: Đặng Văn ÚtChức vụ: Sinh viênĐơn vị: - Lớp Cao đẳng Công nghệ Sau thu hoạch 2010 - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VỎ CAM NON SẤY KHÔXác nhận của cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài Sơn Thị Liêm Trà Vinh, ngày tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Gần ba năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Trà Vinh dưới sự hướng dẫnvà dạy bảo tận tình của Quý Thầy Cô, trong thời gian đó em đã học tập và tích lũyđược nhiều kiến thức lí thuyết, kinh nghiệm thực tiễn qua các chuyến thực tập vềchuyên ngành mà em theo học đã được nâng cao. Qua đây, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường,phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo Sau đại học, Khoa Nông nghiệp – Thủy sảncùng với Thầy Cô trong Trung tâm Công nghệ sau thu hoạch đã truyền đạt nhiều kiếnthức bổ ích và quan trọng đối với em. Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Hiền đã tận tình giúp đỡ,hướng dẫn. Đồng thời em xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hồng Thắm đã tích cực hỗ trợđể em hoàn thành để tài này. Quá trình thực hiện đề tài có nhiều thuận lợi với sự hỗ trợ và giúp đỡ từ nhiều phía,bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn và thiếu sót. Kính mong nhận được những ýkiến đóng góp của thầy, cô. Cuối lời nhóm nghiên cứu xin gửi lời chúc sức khỏe đến Ban Giám hiệu, quý Thầycô cùng anh chị công tác tại trường Đại học Trà Vinh. Chúc trường Đại học Trà Vinhngày càng phát triển và bền vững. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! -i- TÓM TẮT Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, nâng cao giá trị kinh tế từ nguồnphế phẩm cam non để chiết xuất tinh dầu, cải thiện thu nhập cho người dân. Đó là mụctiêu mà nhóm hướng đến khi thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấykhô”. Các loại thực vật chứa tinh dầu ở nước ta rất đa dạng và phong phú phục vụ chonhiều mặt của cuộc sống, cũng như công tác nghiên cứu. Có nhiều loại quả, hạt chứahàm lượng tinh dầu cao, trong đó họ quả citrus như: cam, chanh, quất,.. (tồn tại chủyếu ở vỏ quả) có hàm lượng tinh dầu tương đối cao hơn các loại còn lại. Các công tysản xuất tinh dầu chủ yếu thu lấy vỏ của những trái đã chín, vì ở giai đoạn này hàmlượng tinh dầu trong vỏ cao nhất. Nghiên cứu của nhóm cũng sử dụng vỏ cam sành loại cây ăn trái trồng phổ biến tạiđồng bằng sông Cửu Long để phục vụ cho công tác chiết xuất tinh dầu của các côngty, nhưng nguyên liệu sử dụng là vỏ cam non – phế phẩm từ các nhà vườn trồng camtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bảo vệ hàmlượng tinh dầu khi thực hiện quá trình sấy với hai thí nghiệm chủ yếu sau: - Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và thời gian ngâm acid citric nhằm hạn chế sựoxi hóa vỏ cam. Qua quá trình thực nghiệm đã chọn ra nồng độ acid citric 0.5% và thờigian ngâm 40 phút, ở thông số này khả năng kháng oxi hóa cao nhất. - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thơi gian sấy đến chất lượng sản phẩm. Quaqua trình khảo nghiệm đã cọn ra nhiệt độ sấy 80oC và thời gian sấy 6 giờ, hàm lượngtinh dầu đạt giá trị cao nhất khi thực hiện ở hai thông số trên. -ii- MỤC LỤCNội dung TrangPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................01 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................01 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................01 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................01 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................02PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................03CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................03 1.1 Giới thiệu về cam ............................................................................................ 1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật ............................................................03 1.1.2 Thu hoạch và bảo quản cam .................................................................04 1.1.3 Thành phần dinh dưỡng của cam .........................................................05 1.1.4 Thành phần hóa học của vỏ cam ..........................................................06 1.1.4.1 Cellulose .........................................................................................06 1.1.4.2 Hesperidin .......................................................................................07 1.1.4.3 Limone .......................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VỎ CAM NON SẤY KHÔChủ nhiệm đề tài: Sơn Thị LiêmĐồng chủ nhiệm: Đặng Văn ÚtChức vụ: Sinh viênĐơn vị: - Lớp Cao đẳng Công nghệ Sau thu hoạch 2010 - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNGNGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VỎ CAM NON SẤY KHÔXác nhận của cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài Sơn Thị Liêm Trà Vinh, ngày tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Gần ba năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Trà Vinh dưới sự hướng dẫnvà dạy bảo tận tình của Quý Thầy Cô, trong thời gian đó em đã học tập và tích lũyđược nhiều kiến thức lí thuyết, kinh nghiệm thực tiễn qua các chuyến thực tập vềchuyên ngành mà em theo học đã được nâng cao. Qua đây, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường,phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo Sau đại học, Khoa Nông nghiệp – Thủy sảncùng với Thầy Cô trong Trung tâm Công nghệ sau thu hoạch đã truyền đạt nhiều kiếnthức bổ ích và quan trọng đối với em. Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Hiền đã tận tình giúp đỡ,hướng dẫn. Đồng thời em xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hồng Thắm đã tích cực hỗ trợđể em hoàn thành để tài này. Quá trình thực hiện đề tài có nhiều thuận lợi với sự hỗ trợ và giúp đỡ từ nhiều phía,bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn và thiếu sót. Kính mong nhận được những ýkiến đóng góp của thầy, cô. Cuối lời nhóm nghiên cứu xin gửi lời chúc sức khỏe đến Ban Giám hiệu, quý Thầycô cùng anh chị công tác tại trường Đại học Trà Vinh. Chúc trường Đại học Trà Vinhngày càng phát triển và bền vững. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! -i- TÓM TẮT Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, nâng cao giá trị kinh tế từ nguồnphế phẩm cam non để chiết xuất tinh dầu, cải thiện thu nhập cho người dân. Đó là mụctiêu mà nhóm hướng đến khi thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấykhô”. Các loại thực vật chứa tinh dầu ở nước ta rất đa dạng và phong phú phục vụ chonhiều mặt của cuộc sống, cũng như công tác nghiên cứu. Có nhiều loại quả, hạt chứahàm lượng tinh dầu cao, trong đó họ quả citrus như: cam, chanh, quất,.. (tồn tại chủyếu ở vỏ quả) có hàm lượng tinh dầu tương đối cao hơn các loại còn lại. Các công tysản xuất tinh dầu chủ yếu thu lấy vỏ của những trái đã chín, vì ở giai đoạn này hàmlượng tinh dầu trong vỏ cao nhất. Nghiên cứu của nhóm cũng sử dụng vỏ cam sành loại cây ăn trái trồng phổ biến tạiđồng bằng sông Cửu Long để phục vụ cho công tác chiết xuất tinh dầu của các côngty, nhưng nguyên liệu sử dụng là vỏ cam non – phế phẩm từ các nhà vườn trồng camtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào bảo vệ hàmlượng tinh dầu khi thực hiện quá trình sấy với hai thí nghiệm chủ yếu sau: - Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và thời gian ngâm acid citric nhằm hạn chế sựoxi hóa vỏ cam. Qua quá trình thực nghiệm đã chọn ra nồng độ acid citric 0.5% và thờigian ngâm 40 phút, ở thông số này khả năng kháng oxi hóa cao nhất. - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thơi gian sấy đến chất lượng sản phẩm. Quaqua trình khảo nghiệm đã cọn ra nhiệt độ sấy 80oC và thời gian sấy 6 giờ, hàm lượngtinh dầu đạt giá trị cao nhất khi thực hiện ở hai thông số trên. -ii- MỤC LỤCNội dung TrangPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................01 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................01 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................01 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................01 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................02PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................03CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................03 1.1 Giới thiệu về cam ............................................................................................ 1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật ............................................................03 1.1.2 Thu hoạch và bảo quản cam .................................................................04 1.1.3 Thành phần dinh dưỡng của cam .........................................................05 1.1.4 Thành phần hóa học của vỏ cam ..........................................................06 1.1.4.1 Cellulose .........................................................................................06 1.1.4.2 Hesperidin .......................................................................................07 1.1.4.3 Limone .......................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô Sản xuất vỏ cam non sấy khô Vỏ cam non sấy khô Thành phần vỏ camTài liệu liên quan:
-
46 trang 143 0 0
-
51 trang 111 0 0
-
49 trang 97 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời
54 trang 64 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế hệ thống nhúng cho thiết bị nội soi nha khoa
37 trang 47 0 0 -
38 trang 44 0 0
-
48 trang 42 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng quy trình ương giống cua đồng
31 trang 40 0 0 -
57 trang 39 0 0
-
58 trang 27 0 0