Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở HỆ THỐNG SÔNG Ô LÂU, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tạp các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học huế đề tài: CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở HỆ THỐNG SÔNG Ô LÂU, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở HỆ THỐNG SÔNG Ô LÂU, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở HỆ THỐNG SÔNG Ô LÂU, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ V n Phú ă Tr ng i h c Khoa h c, i h c hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế Nguy n Duy Thu n ễ ậ Tr ng i h c S ph m, i h c Hu ờư ạĐ ọ ư ọ ạĐ ạ ế TÓM TẮT Thành ph n loài cá h th ng sông Ô Lâu khá a d ng. ã xác nh c 109 loài, 76 ầ ệở ố đ ạ Đ ợưđ ịđgi ng v i 31 h thu c 11 b cá khác nhau. S loài phong phú nh t thu c v b cá Chép ố ớ ọ ộ ộ ố ấ ộề ộ(Cypriniformes) v i 47 loài (chi m 43,12%). S u th v thành ph n loài c a b cá Chép trong ớ ế ưự ềế ầ ộủkhu h th hi n tính ch t n c ng t i n hình. ng tôi ti n nh so nh nh ph n i úhC àh ế ãđ àht ás àol ầ ệ ể ệ ấ ớư ểđ ọ sông Ô Lâu v i c khu h trong n c b c u nh n nh thành ph n loài cá sôngác ác ớ ác ệ ịđ ậ ầđ ớư àv ớư ảc ầÔ Lâu n m trong khu ông Tr ng S n. Y u t B c Vi t Nam là ch y u, song y u t Mekong, ằ Đ ờư ơ ế ắố ệ ếủ ế ốy u t b n a rõ nét h n các khu khác c a t nh a lý ng v t B c Vi t Nam. Thành ph n ệ ắ ác ậ ộđ ịđ ỉ ầ ế ịđ ả ố ởơ ủloài cá h th ng sông Ô Lâu v a có nh ng loài chung v i khu h cá mi n B c v a có nh ng ố ệở ừ ữ ớ ệ ừắề ữloài chung v i khu h cá mi n Nam. i u này cho th y khu h cá sông Ô Lâu mang tính ch t ớ ệ ề ềĐ ấ ệ ấchuy n ti p gi a khu h cá mi n B c và khu h cá mi n Nam. ữếể ệ ắề ệ ề1. Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của ViệtNam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân. Là một trong những trung tâm mưa của cảnước, với đặc điểm địa hình có dải Trường Sơn chạy dọc phía Tây và phá Tam Giang -Cầu Hai ở phía Đông đã hình thành ở Thừa Thiên Huế một mạng lưới sông, hồ, đầmphá đa dạng và độc đáo chứa trong mình tài nguyên đa dạng sinh học cá. Sông Ô Lâu làsông lớn thứ hai ở Thừa Thiên Huế sau sông Hương, bắt nguồn từ đồi núi phía Tây củahuyện Phong Điền chảy qua Phò Trạch, Vân Trình đổ vào phá Tam Giang - Cầu Hai ởcửa Lác. Sông Ô Lâu có diện tích lưu vực 900 km2, chiều dài 66 km [7]. Về nguồn lợithủy sinh vật, sông Ô Lâu chưa được nghiên cứu nhiều. Trong bài báo này, chúng tôi côngbố cấu trúc thành phần loài và yếu tố địa động vật cá sông Ô Lâu.2. Phương pháp - Việc thu mẫu được tiến hành bằng cách đánh bắt trực tiếp cùng với ngư dân,mua mẫu của các ngư dân ở địa điểm nghiên cứu, đặt các bình có pha sẵn hóa chất địnhhình để nhờ các hộ ngư dân khai thác thủy sản trên sông thu thập thường xuyên trongthời gian nghiên cứu. Sau đó thu góp mẫu cá tại ngư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: