![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ MÁC XÍT VIỆT NAM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư duy chính trị Hồ Chí Minh là tư duy về lý luận chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin, từ thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam và nhân dân các dân tộc trên thế giới trong thời đại mới, từ cội nguồn văn hóa Việt Nam và ảnh hưởng của những tinh hoa văn hóa Đông Tây kim cổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ MÁC XÍT VIỆT NAM" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO KHOA HỌCVÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ MÁC XÍT VIỆT NAM PHAN THANH LONG Phó trưởng phòng V25 phía NamTư duy chính trị Hồ Chí Minh là tư duy về lý luậnchiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, vìđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủnghĩa Mác- Lênin, từ thực tiễn đấu tranh cách mạngcủa nhân dân Việt Nam và nhân dân các dân tộc trênthế giới trong thời đại mới, từ cội nguồn văn hóa ViệtNam và ảnh hưởng của những tinh hoa văn hóa ĐôngTây kim cổ Tư duy chính trị Hồ Chí Minh phản ánhnhững vấn đề có tính quy luật của cách mạng thuộcđịa trong những điều kiện cụ thể về lịch sử, đất nước,con người Việt Nam ở thời đại quá độ của xã hội loàingười từ CNTB lên CNXH và CNCS.Tư duy chính trị Hồ Chí Minh gắn liền với tư duy củaĐảng qua các thời kỳ, tập trung ở Bộ Chính trị, Banchấp hành Trung ương Đảng và các Đại hội đại biểutoàn quốc của Đảng.Chính trị yêu nước gắn với chính trị thương dân,chính trị dân tộc gắn với chính trị dân chủ, làm cơ sởcho Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin,đến với chính trị vô sản. Từ đó phát triển tư duychính trị Nguyễn Ái Quốc thành tư duy chính trị HồChí Minh – từ chính trị yêu nước đến chính trị vôsản, chính trị yêu nước trên lập trường chủ nghĩa Mác– Lênin, lập trường giai cấp công nhân.Hồ Chí Minh xuất phát từ điều kiện của Việt Nam làmột nước thuộc địa nửa phong kiến, không đề xướngđấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản giành chínhquyền mà chủ trương đoàn kết các giai cấp trong nộibộ dân tộc (và dân chủ nhân dân), mở đường tiếnhành cách mạng XHCN.Tư duy chính trị Hồ Chí Minh định hình rõ rệt trongviệc xác định mục tiêu xuyên suốt của cách mạngViệt Nam là độc lập dân tộc (dân chủ nhân dân) vàchủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa cộng sản. Tư duy chínhtrị Hồ Chí Minh còn tỏ rõ sự kiên định trọn đời mụctiêu đó, dù đã phải trải qua bao nhiêu thử thách tưởngchừng không thể vượt qua.Vận dụng những quan điểm của Mác, Ăngghen,Lênin về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nềnmóng cho khoa học và nghệ thuật chính trị mác xítViệt Nam. Trong tư tưởng chính trị đó, “dĩ bất biến,ứng vạn biến”, trong khi kiên định mục tiêu cơ bảnvà cuối cùng, lại hết sức linh hoạt trong hình thức,trong bước đi; biết tấn công kịp thời, khi tình thế chophép; biết rút lui có trật tự, khi tình thế bắt buộc; biếtthỏa hiệp có nguyên tắc; biết giành thắng lợi từngbước cho đúng để tạo điều kiện giành thắng lợi hoàntoàn… là những nét nổi bật. Hiệp định sơ bộ 6-3/1946 và Tạm ước 14-9/1946… là những mẫu mựcvề khoa học và nghệ thuật chính trị Hồ Chí Minh.Mời Vĩnh Thụy làm cố vấn cho Chính phủ cáchmạng lâm thời, mời Phan Kế Toại giữ trọng tráchtrong Chính phủ cách mạng… là mẫu mực về khoahọc và nghệ thuật chính trị trong việc dùng người ởnhững thời điểm phức tạp của tình hình đất nước saungày giành được độc lập, phải chống thù trong giặcngoài, giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.Khi đất nước tạm thời bị chia cắt (1954 – 1975) thànhhai miền, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chiếnlược của mỗi miền cũng như nhiệm vụ chiến lượcchung của cả nước, khoa học và nghệ thuật trongchính trị biểu hiện đậm nét nhất ở việc bảo đảm sựthống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộingay trong nhiệm vụ cách mạng ở mỗi miền, trongviệc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thờiđại. Tính phức tạp của vấn đề là ở chỗ, chúng ta phảilàm sao phát huy được sức mạnh đoàn kết quốc tếtrong quan hệ với cách mạng Việt Nam khi thế giớiđang tồn tại trong điều kiện chiến tranh lạnh, khinhững rạn nứt ngay trong hệ thống XHCN có lúc rấttrầm trọng. Ấy thế mà, nhờ ánh sáng soi đường củatư tưởng chính trị Hồ Chí Minh với sự thống nhất caođộ giữa tính khoa học, nghệ thuật và tính cách mạng,chúng ta đã thành công, đất nước thống nhất. Đâyđược coi như sự điều chỉnh chiến lược lần thứ nhấttheo tư tưởng Hồ Chí Minh kể từ hội nghị Trungương 8 tháng 2/1941 về nhiệm vụ giành độc lập dântộc, bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8-1945 xuyênsuốt đến ngày toàn thắng 30/4/1975.Từ cuối những năm 70, hầu hết các nước XHCN đềurơi vào tình trạng khủng hoảng. Cải tổ, cải cách, đổimới từng bước được đặt ra và trở thành cao trào vàogiữa những năm 80. Trong quá trình chạy chữa đó,một số “con bệnh” đã uống nhầm phải những loạithuốc gây đột trụy. CNXH ở Việt Nam lại tỏ ra ngàycàng có nhiều sức sống. Những thành tựu to lớn vềkinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội Việt Nam đã đạtđược trong thời kỳ đổi mới đã được hầu hết cộngđồng thế giới thừa nhận. Đây là sự điều chỉnh chiếnlược lần thứ hai theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơsở nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, được Đảngta vận dụng một cách nhuần nhuyễn giữa tính khoahọc và tính nghệ thuật của chính trị.Tính khoa học và tính nghệ thuật trong chính trị củachú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ MÁC XÍT VIỆT NAM" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO KHOA HỌCVÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH TRỊ MÁC XÍT VIỆT NAM PHAN THANH LONG Phó trưởng phòng V25 phía NamTư duy chính trị Hồ Chí Minh là tư duy về lý luậnchiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, vìđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở chủnghĩa Mác- Lênin, từ thực tiễn đấu tranh cách mạngcủa nhân dân Việt Nam và nhân dân các dân tộc trênthế giới trong thời đại mới, từ cội nguồn văn hóa ViệtNam và ảnh hưởng của những tinh hoa văn hóa ĐôngTây kim cổ Tư duy chính trị Hồ Chí Minh phản ánhnhững vấn đề có tính quy luật của cách mạng thuộcđịa trong những điều kiện cụ thể về lịch sử, đất nước,con người Việt Nam ở thời đại quá độ của xã hội loàingười từ CNTB lên CNXH và CNCS.Tư duy chính trị Hồ Chí Minh gắn liền với tư duy củaĐảng qua các thời kỳ, tập trung ở Bộ Chính trị, Banchấp hành Trung ương Đảng và các Đại hội đại biểutoàn quốc của Đảng.Chính trị yêu nước gắn với chính trị thương dân,chính trị dân tộc gắn với chính trị dân chủ, làm cơ sởcho Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin,đến với chính trị vô sản. Từ đó phát triển tư duychính trị Nguyễn Ái Quốc thành tư duy chính trị HồChí Minh – từ chính trị yêu nước đến chính trị vôsản, chính trị yêu nước trên lập trường chủ nghĩa Mác– Lênin, lập trường giai cấp công nhân.Hồ Chí Minh xuất phát từ điều kiện của Việt Nam làmột nước thuộc địa nửa phong kiến, không đề xướngđấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản giành chínhquyền mà chủ trương đoàn kết các giai cấp trong nộibộ dân tộc (và dân chủ nhân dân), mở đường tiếnhành cách mạng XHCN.Tư duy chính trị Hồ Chí Minh định hình rõ rệt trongviệc xác định mục tiêu xuyên suốt của cách mạngViệt Nam là độc lập dân tộc (dân chủ nhân dân) vàchủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa cộng sản. Tư duy chínhtrị Hồ Chí Minh còn tỏ rõ sự kiên định trọn đời mụctiêu đó, dù đã phải trải qua bao nhiêu thử thách tưởngchừng không thể vượt qua.Vận dụng những quan điểm của Mác, Ăngghen,Lênin về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nềnmóng cho khoa học và nghệ thuật chính trị mác xítViệt Nam. Trong tư tưởng chính trị đó, “dĩ bất biến,ứng vạn biến”, trong khi kiên định mục tiêu cơ bảnvà cuối cùng, lại hết sức linh hoạt trong hình thức,trong bước đi; biết tấn công kịp thời, khi tình thế chophép; biết rút lui có trật tự, khi tình thế bắt buộc; biếtthỏa hiệp có nguyên tắc; biết giành thắng lợi từngbước cho đúng để tạo điều kiện giành thắng lợi hoàntoàn… là những nét nổi bật. Hiệp định sơ bộ 6-3/1946 và Tạm ước 14-9/1946… là những mẫu mựcvề khoa học và nghệ thuật chính trị Hồ Chí Minh.Mời Vĩnh Thụy làm cố vấn cho Chính phủ cáchmạng lâm thời, mời Phan Kế Toại giữ trọng tráchtrong Chính phủ cách mạng… là mẫu mực về khoahọc và nghệ thuật chính trị trong việc dùng người ởnhững thời điểm phức tạp của tình hình đất nước saungày giành được độc lập, phải chống thù trong giặcngoài, giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.Khi đất nước tạm thời bị chia cắt (1954 – 1975) thànhhai miền, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chiếnlược của mỗi miền cũng như nhiệm vụ chiến lượcchung của cả nước, khoa học và nghệ thuật trongchính trị biểu hiện đậm nét nhất ở việc bảo đảm sựthống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộingay trong nhiệm vụ cách mạng ở mỗi miền, trongviệc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thờiđại. Tính phức tạp của vấn đề là ở chỗ, chúng ta phảilàm sao phát huy được sức mạnh đoàn kết quốc tếtrong quan hệ với cách mạng Việt Nam khi thế giớiđang tồn tại trong điều kiện chiến tranh lạnh, khinhững rạn nứt ngay trong hệ thống XHCN có lúc rấttrầm trọng. Ấy thế mà, nhờ ánh sáng soi đường củatư tưởng chính trị Hồ Chí Minh với sự thống nhất caođộ giữa tính khoa học, nghệ thuật và tính cách mạng,chúng ta đã thành công, đất nước thống nhất. Đâyđược coi như sự điều chỉnh chiến lược lần thứ nhấttheo tư tưởng Hồ Chí Minh kể từ hội nghị Trungương 8 tháng 2/1941 về nhiệm vụ giành độc lập dântộc, bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8-1945 xuyênsuốt đến ngày toàn thắng 30/4/1975.Từ cuối những năm 70, hầu hết các nước XHCN đềurơi vào tình trạng khủng hoảng. Cải tổ, cải cách, đổimới từng bước được đặt ra và trở thành cao trào vàogiữa những năm 80. Trong quá trình chạy chữa đó,một số “con bệnh” đã uống nhầm phải những loạithuốc gây đột trụy. CNXH ở Việt Nam lại tỏ ra ngàycàng có nhiều sức sống. Những thành tựu to lớn vềkinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội Việt Nam đã đạtđược trong thời kỳ đổi mới đã được hầu hết cộngđồng thế giới thừa nhận. Đây là sự điều chỉnh chiếnlược lần thứ hai theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơsở nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, được Đảngta vận dụng một cách nhuần nhuyễn giữa tính khoahọc và tính nghệ thuật của chính trị.Tính khoa học và tính nghệ thuật trong chính trị củachú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0