Báo cáo nghiên cứu khoa học CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng đầm phá ven biển (VĐPVB) Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biển Đông về phía Đông Bắc, dọc theo bờ biển dài 126 km từ Điền Hương (Phong Điền) đến thị trấn Lăng Cô (Phú Lộc). Theo địa giới hành chính, VĐPVB TTH bao gồm 42 xã, thị trấn thuộc lãnh thổ 5 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc) với tổng diện tích tự nhiên 93.490 ha (chiếm 18,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) và dân số là 320.141 người (chiếm 30,01% dân số TT Huế). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Hữu Hòa Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Vùng đầm phá ven biển (VĐPVB) Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biểnĐông về phía Đông Bắc, dọc theo bờ biển dài 126 km từ Điền Hương (PhongĐiền) đến thị trấn Lăng Cô (Phú Lộc). Theo địa giới hành chính, VĐPVB TTHbao gồm 42 xã, thị trấn thuộc lãnh thổ 5 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, HươngTrà, Phú Vang, Phú Lộc) với tổng diện tích tự nhiên 93.490 ha (chiếm 18,5%diện tích tự nhiên toàn tỉnh) và dân số là 320.141 người (chiếm 30,01% dân sốTT Huế). Đây là vùng có nhiều tiềm năng về rừng, biển, đầm phá; về du lịch, dịch vụvà cảng biển cho phép phát triển thành một vùng kinh tế trọng điểm với nhiềungành kinh tế mũi nhọn theo hướng xuất khẩu và bền vững của Thừa Thiên Huế.Tuy vậy, vùng này vẫn còn khó khăn; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, năngsuất lao động thấp; sản xuất hàng hóa và xuất khẩu chưa đáng kể; chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, hiệu quả thấp; vấn đề phát triển bền vững vàbảo vệ môi trường sinh thái vẫn còn nhiều bất cập. Vì thế, chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành theo hướng xuất khẩu và bền vững ở vùng đầm phá ven biển ThừaThiên Huế là yêu cầu bức thiết hiện nay. 5 I. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VĐPVB THỜI KỲ 1996 - 2001 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành a. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất (GO) Từ số liệu trình bày ở biểu đồ 1 có thể nhận thấy: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế VĐPVB tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn1996 - 2001 theo hướng tăng tỷ trọng NLN từ 70,39% lên 74,45%. Trong khi đó,CN - TTCN và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm. Rõ ràng, cơcấu VĐPVB chưa cân đối, NLN vẫn giữ vị trí tuyệt đối. Ngược lại, xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế của tỉnh, trong thời kỳnày cơ cấu GO đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng NLN vàtăng dần tỷ trọng của CN-XD và dịch vụ. Nhờ thế, đến năm 2001 cơ cấu kinh tếThừa Thiên Huế thay đổi cơ bản so với thời kỳ trước năm 1990: cơ cấu kinh tếCN-DV-NN đã thay cho NN-CN-DV. Biểu đồ 1: Cơ cấu GO TTH và VĐPVB giai đoạn 1996 - 2002 T TH - 1996 V§PVB -1996 DV NLN CN- 15% 22% DV TTCN 39% 15% NLN CN- 70% TTCN 39% v®pvb -2001 TTH - 2001 DV NLN CN- 13% 17% DV TTCN 35% 13% 6 NLN CN- 74% TTCN 48% Về mối quan hệ trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của VĐPVB và toàntỉnh kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong thời kỳ 1996-2001 VĐPVB chỉ đónggóp 8,8% cho GO của tỉnh và có xu hướng giảm xuống (10% năm 1996 và 8,3%năm 2001). Đặc biệt tỷ trọng GO CN-TTCN và GO DV của vùng chiếm tỷ trọngthấp so với toàn tỉnh (5,8% và 3,3%) lại có xu hướng giảm xuống. Trong khi đóGO NLN chiếm hơn một phần ba toàn tỉnh và có xu hướng tăng dần từ 31,7%năm 1996 lên 36,4% năm 2001. Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của VĐPVBvà của tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ trọng GO thủy sản của vùng chiếm bình quân95,7% GO thủy sản toàn tỉnh. Tóm lại, nhìn ở góc độ tổng quát, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theongành VĐPVB còn chậm và chưa rõ nét, chưa tạo được sự cân đối giữa cácnhóm ngành trong chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng, đảm bảo cho sự phát triển 7bền vững lâu dài của toàn vùng, chưa bắt kịp xu thế chung của tỉnh Thừa ThiênHuế. b. Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ " CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU VÀ BỀN VỮNG Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Hữu Hòa Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Vùng đầm phá ven biển (VĐPVB) Thừa Thiên Huế tiếp giáp với biểnĐông về phía Đông Bắc, dọc theo bờ biển dài 126 km từ Điền Hương (PhongĐiền) đến thị trấn Lăng Cô (Phú Lộc). Theo địa giới hành chính, VĐPVB TTHbao gồm 42 xã, thị trấn thuộc lãnh thổ 5 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, HươngTrà, Phú Vang, Phú Lộc) với tổng diện tích tự nhiên 93.490 ha (chiếm 18,5%diện tích tự nhiên toàn tỉnh) và dân số là 320.141 người (chiếm 30,01% dân sốTT Huế). Đây là vùng có nhiều tiềm năng về rừng, biển, đầm phá; về du lịch, dịch vụvà cảng biển cho phép phát triển thành một vùng kinh tế trọng điểm với nhiềungành kinh tế mũi nhọn theo hướng xuất khẩu và bền vững của Thừa Thiên Huế.Tuy vậy, vùng này vẫn còn khó khăn; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, năngsuất lao động thấp; sản xuất hàng hóa và xuất khẩu chưa đáng kể; chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, hiệu quả thấp; vấn đề phát triển bền vững vàbảo vệ môi trường sinh thái vẫn còn nhiều bất cập. Vì thế, chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành theo hướng xuất khẩu và bền vững ở vùng đầm phá ven biển ThừaThiên Huế là yêu cầu bức thiết hiện nay. 5 I. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VĐPVB THỜI KỲ 1996 - 2001 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành a. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất (GO) Từ số liệu trình bày ở biểu đồ 1 có thể nhận thấy: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế VĐPVB tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn1996 - 2001 theo hướng tăng tỷ trọng NLN từ 70,39% lên 74,45%. Trong khi đó,CN - TTCN và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm. Rõ ràng, cơcấu VĐPVB chưa cân đối, NLN vẫn giữ vị trí tuyệt đối. Ngược lại, xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế của tỉnh, trong thời kỳnày cơ cấu GO đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng NLN vàtăng dần tỷ trọng của CN-XD và dịch vụ. Nhờ thế, đến năm 2001 cơ cấu kinh tếThừa Thiên Huế thay đổi cơ bản so với thời kỳ trước năm 1990: cơ cấu kinh tếCN-DV-NN đã thay cho NN-CN-DV. Biểu đồ 1: Cơ cấu GO TTH và VĐPVB giai đoạn 1996 - 2002 T TH - 1996 V§PVB -1996 DV NLN CN- 15% 22% DV TTCN 39% 15% NLN CN- 70% TTCN 39% v®pvb -2001 TTH - 2001 DV NLN CN- 13% 17% DV TTCN 35% 13% 6 NLN CN- 74% TTCN 48% Về mối quan hệ trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của VĐPVB và toàntỉnh kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong thời kỳ 1996-2001 VĐPVB chỉ đónggóp 8,8% cho GO của tỉnh và có xu hướng giảm xuống (10% năm 1996 và 8,3%năm 2001). Đặc biệt tỷ trọng GO CN-TTCN và GO DV của vùng chiếm tỷ trọngthấp so với toàn tỉnh (5,8% và 3,3%) lại có xu hướng giảm xuống. Trong khi đóGO NLN chiếm hơn một phần ba toàn tỉnh và có xu hướng tăng dần từ 31,7%năm 1996 lên 36,4% năm 2001. Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của VĐPVBvà của tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ trọng GO thủy sản của vùng chiếm bình quân95,7% GO thủy sản toàn tỉnh. Tóm lại, nhìn ở góc độ tổng quát, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theongành VĐPVB còn chậm và chưa rõ nét, chưa tạo được sự cân đối giữa cácnhóm ngành trong chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng, đảm bảo cho sự phát triển 7bền vững lâu dài của toàn vùng, chưa bắt kịp xu thế chung của tỉnh Thừa ThiênHuế. b. Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0