![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học Cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ Nhật Bản và Việt Nam, nhiều tác giả đã đề cập đến các nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến mối quan hệ này, tuy nhiên cũng chỉ đề cập đến từng góc độ, khía cạnh và từng giai đoạn lịch sử ngắn. Trên cơ sở kế thừa những nguồn tư liệu và một số nhận xét, đánh giá của các tác giả đi trước chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam và đưa ra một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam " Cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Hoàng Thị Minh Hoa Đại học Huế Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ Nhật Bản và ViệtNam, nhiều tác giả đã đề cập đến các nhân tố khách quan, chủ quan tácđộng đến mối quan hệ này, tuy nhiên cũng chỉ đề cập đến từng góc độ, khíacạnh và từng giai đoạn lịch sử ngắn. Trên cơ sở kế thừa những nguồn tưliệu và một số nhận xét, đánh giá của các tác giả đi trước chúng tôi sẽ đi sâutìm hiểu cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam và đưa ra một số nhậnxét tổng quan về vấn đề này. Bài viết tập trung phân tích chủ yếu về cơ sởvị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở kinh tế, tiềm lực vật chất xã hội,nguồn lực con người và nhu cầu lợi ích của 2 nước. 1. Yếu tố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản nằm ở Đông Bắc á thuộc Châu á l à quốc gia nghèo về tàinguyên thiên nhiên, nhất là dầu lửa vì vậy muốn phát triển đất nước hùngcường... Nhật Bản phải có chiến lược gia tăng quan hệ đối ngoại với cácnước ở Đông Nam á, đặt biệt là với Việt Nam - nước có nguồn dầu lửa rấtlớn và rất giàu các tài nguyên thiên nhiên có thể cung cấp cho Nhật Bản 55trong chiến lược phát triển nền công nghiệp hiện đại tạo lợi thế nâng caohơn nữa địa vị kinh tế lẫn chính trị của Nhật Bản ở khu vực và thế giới. Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung ôm lấy lục địa Châu á, vớitổng diện tích là 372.815 km2, ở vĩ tuyến 300 đến 450 Bắc. Trong quá trìnhkiến tạo, Nhật Bản là nơi xung động địa chấn ngang, hẹp chồng lên nhaukhiến cho vỏ Trái Đất vùng này rất không ổn định tạo thành nhiều núi lửavà thường xuyên có động đất. Nhật Bản nằm đúng vào khu vực thường phátsinh bão lớn kèm theo mưa to. Do đó, hàng ngàn năm nay người Nhật Bảnluôn phải sống triền miên trong mối lo lắng trong những môi trường khắcnghiệt nhất. Cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên bảo vệ sức người sứccủa và giữ vững cuộc sống đã tạo nên bản lĩnh can trường giúp người NhậtBản vượt qua mọi khó khăn kiến tạo đất nước Nhật hiện đại như ngày nay. Nhật Bản có 3/ 4 đất đai là vùng đồi núi không thích hợp với việctrồng cây lương thực. Đất canh tác của Nhật chỉ chiếm 1/6 diện tích toànquốc và rất nghèo chất hữu cơ, không thuận lợi cho thâm canh tăng năngsuất. Nhật Bản là nước đặt biệt nghèo tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản vàcác nguồn tài nguyên thiên nhiên khác hầu như không có gì ngoài đá vôi vàkhí sunfua. Đối với các nguyên, nhiên liệu cơ bản, Nhật Bản phải phụ thuộcphần lớn vào nhập khẩu từ bên ngoài. Đến giữa những năm 70, để bộ máycông nghiệp hoạt động bình thường, Nhật Bản phải nhập tới 82% đồng,60% chì, 57 % kẽm, 100% nhôm, 100% kền, 91% quặng sắt, 92% than cốc, (1)100% dầu lữa, 100% uranium, 78% khí tự nhiên . Trong tổng số giá trị (1) Lưu Ngọc Trịnh “Chiến lược con người trong thời ký kinh tế Nhật Bản”, NXB CTQG-HN, 1996 trang 36-37. (2) Hiôyshi Yushital (Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam) chính sách của Nhật Bản ở Đông Nam Á, Tạp chí Quan hệ Quốc tế , số 9 / 1991. 56nhập khẩu nguyên nhiên liệu, nông sản, thực phẩm của mình, Nhật Bảnnhập từ khu vực Châu á - Thái Bình Dương với 25% dầu mỏ, 60% khí đốtnhiên liệu, 96% đay, 82% quặng sắt, 100% thiếc, 92% than đá, 77% nhôm,88% gỗ, 69% bông, 65% đường, 88% thịt, 92% dầu mỡ, 95% len, 100% lúamì, đỗ tương, cá, các loại hải sản sống khác. Điều này cho thấy khu vựcChâu á - Thái Bình Dương nhất là Đông Nam á rất cần thiết đối với NhậtBản cần thị trường cung cấp nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm chocuộc sống và cho sự phát triển. Càng thực hiện công nghiệp hóa cao độ, Nhật Bản càng rất cần thiếtđến một khu vực có thể đáp ứng đầu đủ mọi nhu cầu của mình. Khu vựcđầy tiềm năng đó là Châu á - Thái Bình Dương mà cửa ngõ đi vào khu vựcnày là Đông Nam á. Trong đó Việt Nam là một đất nước còn hoang sơ.Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể cung cấp đ ược mọithứ cho Nhật Bản - đất nước không có gì ngoài khối óc và đôi bàn tay. Đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay Nhật Bản muốn Giữ vững vị trí cường quốckinh tế siêu cường tài chính và là một trong những cường quốc đóng vaitrò ngày càng quan trọng trong trật tự chính trị thế giới và trong trật tự thếgiới mới này Nhật Bản là một cực với đầu đủ ý nghĩa của nó. Trước những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên cho thấy Châu á sẽ làkhu vực duy nhất tạo điều kiện cho Nhật Bản tranh giành ảnh hưởng chủđạo với các cường quốc khác. Với Châu á, Nhật Bản không chỉ chú trọng vìlợi kinh tế mà cả lợi ích chính trị an ninh. Nhật Bản biết rõ ràng không thểphát huy vai trò toàn cầu nếu không bắt đầu từ khu vực. Đông Nam á và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam " Cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Hoàng Thị Minh Hoa Đại học Huế Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ Nhật Bản và ViệtNam, nhiều tác giả đã đề cập đến các nhân tố khách quan, chủ quan tácđộng đến mối quan hệ này, tuy nhiên cũng chỉ đề cập đến từng góc độ, khíacạnh và từng giai đoạn lịch sử ngắn. Trên cơ sở kế thừa những nguồn tưliệu và một số nhận xét, đánh giá của các tác giả đi trước chúng tôi sẽ đi sâutìm hiểu cơ sở của mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam và đưa ra một số nhậnxét tổng quan về vấn đề này. Bài viết tập trung phân tích chủ yếu về cơ sởvị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở kinh tế, tiềm lực vật chất xã hội,nguồn lực con người và nhu cầu lợi ích của 2 nước. 1. Yếu tố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản nằm ở Đông Bắc á thuộc Châu á l à quốc gia nghèo về tàinguyên thiên nhiên, nhất là dầu lửa vì vậy muốn phát triển đất nước hùngcường... Nhật Bản phải có chiến lược gia tăng quan hệ đối ngoại với cácnước ở Đông Nam á, đặt biệt là với Việt Nam - nước có nguồn dầu lửa rấtlớn và rất giàu các tài nguyên thiên nhiên có thể cung cấp cho Nhật Bản 55trong chiến lược phát triển nền công nghiệp hiện đại tạo lợi thế nâng caohơn nữa địa vị kinh tế lẫn chính trị của Nhật Bản ở khu vực và thế giới. Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung ôm lấy lục địa Châu á, vớitổng diện tích là 372.815 km2, ở vĩ tuyến 300 đến 450 Bắc. Trong quá trìnhkiến tạo, Nhật Bản là nơi xung động địa chấn ngang, hẹp chồng lên nhaukhiến cho vỏ Trái Đất vùng này rất không ổn định tạo thành nhiều núi lửavà thường xuyên có động đất. Nhật Bản nằm đúng vào khu vực thường phátsinh bão lớn kèm theo mưa to. Do đó, hàng ngàn năm nay người Nhật Bảnluôn phải sống triền miên trong mối lo lắng trong những môi trường khắcnghiệt nhất. Cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên bảo vệ sức người sứccủa và giữ vững cuộc sống đã tạo nên bản lĩnh can trường giúp người NhậtBản vượt qua mọi khó khăn kiến tạo đất nước Nhật hiện đại như ngày nay. Nhật Bản có 3/ 4 đất đai là vùng đồi núi không thích hợp với việctrồng cây lương thực. Đất canh tác của Nhật chỉ chiếm 1/6 diện tích toànquốc và rất nghèo chất hữu cơ, không thuận lợi cho thâm canh tăng năngsuất. Nhật Bản là nước đặt biệt nghèo tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản vàcác nguồn tài nguyên thiên nhiên khác hầu như không có gì ngoài đá vôi vàkhí sunfua. Đối với các nguyên, nhiên liệu cơ bản, Nhật Bản phải phụ thuộcphần lớn vào nhập khẩu từ bên ngoài. Đến giữa những năm 70, để bộ máycông nghiệp hoạt động bình thường, Nhật Bản phải nhập tới 82% đồng,60% chì, 57 % kẽm, 100% nhôm, 100% kền, 91% quặng sắt, 92% than cốc, (1)100% dầu lữa, 100% uranium, 78% khí tự nhiên . Trong tổng số giá trị (1) Lưu Ngọc Trịnh “Chiến lược con người trong thời ký kinh tế Nhật Bản”, NXB CTQG-HN, 1996 trang 36-37. (2) Hiôyshi Yushital (Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam) chính sách của Nhật Bản ở Đông Nam Á, Tạp chí Quan hệ Quốc tế , số 9 / 1991. 56nhập khẩu nguyên nhiên liệu, nông sản, thực phẩm của mình, Nhật Bảnnhập từ khu vực Châu á - Thái Bình Dương với 25% dầu mỏ, 60% khí đốtnhiên liệu, 96% đay, 82% quặng sắt, 100% thiếc, 92% than đá, 77% nhôm,88% gỗ, 69% bông, 65% đường, 88% thịt, 92% dầu mỡ, 95% len, 100% lúamì, đỗ tương, cá, các loại hải sản sống khác. Điều này cho thấy khu vựcChâu á - Thái Bình Dương nhất là Đông Nam á rất cần thiết đối với NhậtBản cần thị trường cung cấp nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm chocuộc sống và cho sự phát triển. Càng thực hiện công nghiệp hóa cao độ, Nhật Bản càng rất cần thiếtđến một khu vực có thể đáp ứng đầu đủ mọi nhu cầu của mình. Khu vựcđầy tiềm năng đó là Châu á - Thái Bình Dương mà cửa ngõ đi vào khu vựcnày là Đông Nam á. Trong đó Việt Nam là một đất nước còn hoang sơ.Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể cung cấp đ ược mọithứ cho Nhật Bản - đất nước không có gì ngoài khối óc và đôi bàn tay. Đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay Nhật Bản muốn Giữ vững vị trí cường quốckinh tế siêu cường tài chính và là một trong những cường quốc đóng vaitrò ngày càng quan trọng trong trật tự chính trị thế giới và trong trật tự thếgiới mới này Nhật Bản là một cực với đầu đủ ý nghĩa của nó. Trước những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên cho thấy Châu á sẽ làkhu vực duy nhất tạo điều kiện cho Nhật Bản tranh giành ảnh hưởng chủđạo với các cường quốc khác. Với Châu á, Nhật Bản không chỉ chú trọng vìlợi kinh tế mà cả lợi ích chính trị an ninh. Nhật Bản biết rõ ràng không thểphát huy vai trò toàn cầu nếu không bắt đầu từ khu vực. Đông Nam á và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
63 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0