![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang là một đòi hỏi bức thiết hiện nay trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ"TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 47, 2008 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ Nguyễn Xuân Khoát Đại học Huế TÓM TẮT Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và giải quyết đồng bộcác vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang là một đòi hỏi bức thiết hiện nay trên địabàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài viết này tập trung phân tích những thành tựu cơbản và những hạn chế, bất cập đặt ra của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn huyện Phú Vang trong thời gian qua, để có cơ sở đề xuất những định hướng và giảipháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình này trong những năm sắp tới. 1. Những thành tựu cơ bản Từ sự phân tích thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thônhuyện Phú Vang trong những năm qua, cho thấy quá trình ấy đã đạt được những thànhtựu cơ bản sau đây: - Thứ nhất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện đáng kể, cókhả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển trong những năm sắp tới Phú Vang là một huyện nghèo, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nôngthôn từ lâu rất yếu kém, trình độ sản xuất còn thấp, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu. Đểphát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, huyện đã tập trung sức xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật và phát triển lực lượng sản xuất. Thực tiễn những năm qua khẳng định rằng,bằng chính sách đầu t ư hợp lý và có sự điều chỉnh qua từng thời kỳ, kết cấu hạ tầng kinhtế - xã hội nông thôn từng bước được củng cố, tăng cường và xây dựng khá đồng bộ. Hệ thống kênh mương, thuỷ lợi, hồ chứa, đê đập, kè... được đầu tư trong nhiềunăm từ các dự án, đã đem lại hiệu quả thiết thực, đảm bảo tưới khoảng 89% và tiêu úng100% diện tích gieo trồng; góp phần cải tạo đồng ruộng, tăng diện tích canh tác và nângcao năng suất cây trồng. Hệ thống giao thông nông thôn không ngừng được nâng cấp hoặc xây dựng mới.Đến nay, 100% tổng số xã đã có đường ô tô đến trung tâm xã. Toàn huyện đã cơ bảnhoàn thành nhựa hoá đường huyện lộ và bê tông hoá được 274 km đường giao thông ởcác xã, thị trấn. Sự phát triển hệ thống giao thông liên thôn, liên xã đã góp phần thiết thựcphục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế trên địa bàn. Sự phát triển mạng lưới điện ở khu vực nông thôn, ven biển, đầm phá không chỉphục vụ thuỷ lợi hoá, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, mà còn cải thiện đờisống văn hoá tinh thần, nâng cao dân trí cho người dân. Các phương tiện máy móc, trangthiết bị phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngày một gia tăng, tạo điều kiện thuậnlợi nâng cao năng suất lao động, cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp và nông thôn. - Về trồng trọt: Nhờ áp dụng các biện pháp tổng hợp trong thâm canh cây trồngnhư cải tạo đất, phân, giống, kết hợp với biện pháp thuỷ lợi..., đã làm cho năng suất, sảnlượng cây trồng đều tăng lên đáng kể (xem bảng 1). Bảng 1: Những kết quả chủ yếu đạt được trong sản xuất lương thực,thực phẩm thời kỳ 1996 - 2006 1996 2000 2003 2006 Đơn vị1. Sản lượng lúa Tấn 31.178 38.036 45.843 53.570 - Năng suất lúa BQ năm Tạ/ha 34,30 37,31 44,54 52,632. Sản lượng lương thực BQđầu người/năm Kg/người 215,00 221,00 258,00 270,003. Sản lượng ngô Tấn 134,00 170,00 174,00 180,00 - Năng suất ngô BQ năm Tạ/ha 16,00 18,09 20,24 22,504. Sản lượng sắn Tấn 3.485 3.736 8.470 15.498 - Năng suất sắn BQ năm Tạ/ha 58,00 58,01 103,801 180,00 Nguồn: [ Niên giám thống kê huyện Phú Vang ] Nhờ vậy, huyện Phú Vang đã vượt qua cửa ải lương thực và có sự phát triển ổnđịnh, không ngừng tăng năng suất và đa dạng hoá sản phẩm cây trồng, mở ra những triểnvọng mới về khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá trên địa bàn huyện và tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về chăn nuôi: Thời gian qua, đàn gia súc và gia cầm của huyện đều tăng đángkể. Trong đó, đàn bò và đàn lợn tăng mạnh, đặc biệt là lợn thịt (xem bảng 2). Chất lượngđàn gia súc, gia cầm cũng được nâng lên so với trước. Bảng 2: Số lượng gia súc thời kỳ 1996 - 2006 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ"TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 47, 2008 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ Nguyễn Xuân Khoát Đại học Huế TÓM TẮT Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và giải quyết đồng bộcác vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang là một đòi hỏi bức thiết hiện nay trên địabàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài viết này tập trung phân tích những thành tựu cơbản và những hạn chế, bất cập đặt ra của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn huyện Phú Vang trong thời gian qua, để có cơ sở đề xuất những định hướng và giảipháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình này trong những năm sắp tới. 1. Những thành tựu cơ bản Từ sự phân tích thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thônhuyện Phú Vang trong những năm qua, cho thấy quá trình ấy đã đạt được những thànhtựu cơ bản sau đây: - Thứ nhất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện đáng kể, cókhả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển trong những năm sắp tới Phú Vang là một huyện nghèo, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nôngthôn từ lâu rất yếu kém, trình độ sản xuất còn thấp, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu. Đểphát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, huyện đã tập trung sức xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật và phát triển lực lượng sản xuất. Thực tiễn những năm qua khẳng định rằng,bằng chính sách đầu t ư hợp lý và có sự điều chỉnh qua từng thời kỳ, kết cấu hạ tầng kinhtế - xã hội nông thôn từng bước được củng cố, tăng cường và xây dựng khá đồng bộ. Hệ thống kênh mương, thuỷ lợi, hồ chứa, đê đập, kè... được đầu tư trong nhiềunăm từ các dự án, đã đem lại hiệu quả thiết thực, đảm bảo tưới khoảng 89% và tiêu úng100% diện tích gieo trồng; góp phần cải tạo đồng ruộng, tăng diện tích canh tác và nângcao năng suất cây trồng. Hệ thống giao thông nông thôn không ngừng được nâng cấp hoặc xây dựng mới.Đến nay, 100% tổng số xã đã có đường ô tô đến trung tâm xã. Toàn huyện đã cơ bảnhoàn thành nhựa hoá đường huyện lộ và bê tông hoá được 274 km đường giao thông ởcác xã, thị trấn. Sự phát triển hệ thống giao thông liên thôn, liên xã đã góp phần thiết thựcphục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế trên địa bàn. Sự phát triển mạng lưới điện ở khu vực nông thôn, ven biển, đầm phá không chỉphục vụ thuỷ lợi hoá, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, mà còn cải thiện đờisống văn hoá tinh thần, nâng cao dân trí cho người dân. Các phương tiện máy móc, trangthiết bị phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngày một gia tăng, tạo điều kiện thuậnlợi nâng cao năng suất lao động, cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp và nông thôn. - Về trồng trọt: Nhờ áp dụng các biện pháp tổng hợp trong thâm canh cây trồngnhư cải tạo đất, phân, giống, kết hợp với biện pháp thuỷ lợi..., đã làm cho năng suất, sảnlượng cây trồng đều tăng lên đáng kể (xem bảng 1). Bảng 1: Những kết quả chủ yếu đạt được trong sản xuất lương thực,thực phẩm thời kỳ 1996 - 2006 1996 2000 2003 2006 Đơn vị1. Sản lượng lúa Tấn 31.178 38.036 45.843 53.570 - Năng suất lúa BQ năm Tạ/ha 34,30 37,31 44,54 52,632. Sản lượng lương thực BQđầu người/năm Kg/người 215,00 221,00 258,00 270,003. Sản lượng ngô Tấn 134,00 170,00 174,00 180,00 - Năng suất ngô BQ năm Tạ/ha 16,00 18,09 20,24 22,504. Sản lượng sắn Tấn 3.485 3.736 8.470 15.498 - Năng suất sắn BQ năm Tạ/ha 58,00 58,01 103,801 180,00 Nguồn: [ Niên giám thống kê huyện Phú Vang ] Nhờ vậy, huyện Phú Vang đã vượt qua cửa ải lương thực và có sự phát triển ổnđịnh, không ngừng tăng năng suất và đa dạng hoá sản phẩm cây trồng, mở ra những triểnvọng mới về khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá trên địa bàn huyện và tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về chăn nuôi: Thời gian qua, đàn gia súc và gia cầm của huyện đều tăng đángkể. Trong đó, đàn bò và đàn lợn tăng mạnh, đặc biệt là lợn thịt (xem bảng 2). Chất lượngđàn gia súc, gia cầm cũng được nâng lên so với trước. Bảng 2: Số lượng gia súc thời kỳ 1996 - 2006 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 193 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0