Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 586.36 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để biểu đạt so sánh ngang bằng, trong tiếng Hán hiện đại dùng nhiều hình thức biểu đạt khác nhau. Có thể quy các hình thức biểu đạt đó thành bốn dạng: (1) A + R1 [跟 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B+ R2 [一样 (hoặc các từ thay thế tương đương)] +(VP); (2) A + R1 [像/有 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B + R2 [这样/那样/那么/ 这么…].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 8-21 Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại Nguyễn Hoàng Anh* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt: Để biểu đạt so sánh ngang bằng, trong tiếng Hán hiện đại dùng nhiều hình thức biểu đạt khác nhau. Có thể quy các hình thức biểu đạt đó thành bốn dạng: (1) A + R1 [跟 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B+ R2 [一样 (hoặc các từ thay thế tương đương)] +(VP); (2) A + R1 [像/有 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B + R2 [这样/那样/那么/ 这么…] + VP; (3) A + R [等于(hoặc các từ thay thế tương đương)] + B; (4) A + VP,Y+ R[也]+ VP. Trong mỗi dạng lại có thể có các cấu trúc biến thể. Những khác biệt về hình thức cấu trúc là sự phản ánh những khác biệt tế nhị về ý nghĩa trong so sánh ngang bằng. Bằng những ví dụ thực tế, bài viết hy vọng giới thiệu được một bức tranh tổng thể về các hình thức biểu đạt so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại. Phép so sánh xét về mặt kết quả so sánh, có ® A + R1[跟 (hoặc các từ thay thế tươngthể chia làm hai loại: so sánh ngang bằng và so đương)] + B+ R2 [一样 (hoặc các từ thay thếsánh không ngang bằng. Mỗi tiểu loại so sánh tương đương)] +(VP)trên lại được biểu đạt bằng các hình thức cấu ® A + R1[像/有 (hoặc các từ thay thế tươngtrúc với các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh đương)] + B + R2 [这样/那样/那么/ 这么…] +khác nhau. Sự khác nhau về hình thức biểu đạt VPấy lại dẫ n đến hệ quả là có sự khác biệt tế nhị ® A + R [等于 (hoặc các từ thay thế tươngvề ý nghĩa giữa chúng. Trong phạ m vi bài viếtnày chúng tôi chỉ giới thiệu một nội dung nhỏ đương)] + Bcủa cả hệ thống biểu đạt so sánh nói trên trong ® A + VP,Y+ R [也]+ VPtiếng Hán: Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so Chú thích: A là chủ thể so sánh, B là chuẩnsánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại. so sánh, R là các từ ngữ biểu thị quan hệ soHơn nữa cũng chỉ hạn chế trong hình thức biểu sánh, VP là kết quả so sánh. Trong đó các từđạt khẳ ng định.* ngữ biểu thị so sánh R là dấu hiệu hình thức của Tham khảo các nghiên cứu đi trước, kết hợp phép so sánh. Chúng có khi là do một từ đả mvới kết quả khả o sát thực tế, biểu đạt so sánh nhiệm, nhưng cũng có khi là do một cấu trúcngang bằng trong tiếng Hán có thể được quy gồm hai từ ngữ khác nhau R1 và R2 đảmthành các biểu thức sau: nhiệm (ví dụ như các từ đặt trong [ ]). Để có thể cụ thể hóa các biểu thức so sánh,______ chúng tôi chỉ sử dụng kí hiệu R khi khái quát* ĐT: 84-4-904124842. kết luận, còn trong quá trình trình bày dưới đây, E-mail: habvn@yahoo.com 8 9 N.H. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 8-21thành tố này được thể hiện luôn bằng các từ ngữ nhiên, đó là khi trong cấu trúc không xuất hiệncụ thể. Ngữ liệu sử dụng trong bài viết chủ yếu thành tố VP. Nếu VP xuất hiện thì A vẫn làmlấy từ Tác phẩm《丰乳肥臀》(莫言)(Báu vật chủ ngữ, VP là vị ngữ chính còn “跟B一样”của đời, tác giả Mạc Ngôn), phần dịch tiếng làm trạng ngữ cho VP. Ví dụ:Việt chủ yếu lấy từ bản dịch của dịch giả Trần 司马库的手跟闪电一样快, (2)Đình Hiến. Ngoài ra, bài viết cũng có sử dụng 嗖地便收回了。144pthêm một số ví dụ của chuyện (Tay của Tư Mã Khố nhanh như cắt, thoắtngắn《山上十九个坟茔》(Mười chín ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: