Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng phá Tam Giang - Cầu Hai là một hệ sinh thái nước lợ điển hình, lớn nhất vùng Đông Nam Á, thích nghi với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Không những thế, nó còn có những nét đặc trưng về văn hóa, sinh thái, nhân văn và tính đặc hữu của sinh vật. Cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai) là một trong những loài đặc hữư của Thừa Thiên Huế và vùng nước lợ nhạt miền Trung Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Nguyễn Hữu Quyết Sở Tài nguyê n Môi trường Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU Vùng phá Tam Giang - Cầu Hai là một hệ sinh thái nước lợ điển hình, lớnnhất vùng Đông Nam Á, thích nghi với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Khôngnhững thế, nó còn có những nét đặc trưng về văn hóa, sinh thái, nhân văn và tínhđặc hữu của sinh vật. Cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai) là một trongnhững loài đặc hữư của Thừa Thiên Huế và vùng nước lợ nhạt miền Trung ViệtNam. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu một cách đầy đủ về đặc điểm sinhhọc cá Dầy. Hiện nay, việc khai thác loài cá này chưa được quản lý chặt chẽ nênnguồn lợi cá Dầy tự nhiên đang có nguy cơ suy giảm. Qua bài báo này chúng tôimong góp một số liệu cơ bản nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi, khai thácvà sử dụng hợp lý loài cá kinh tế này. 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài thực địa Thu mẫu cá Dầy bằng cách trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân, mua, lập cácđiểm quan trắc, phỏng vấn ngư dân thông qua các phiếu điều tra. Mẫu cá Dầy được xử lí ngay khi đang còn tươi, cân trọng lượng, đo chiềudài, lấy vẩy, giải phẫu cá để xác định độ no, xác định các giai đoạn chín muồisinh dục (CMSD). Cân, đo, định hình tuyến sinh dục, định hình trứng (ở giaiđoạn IV), định hình ống tiêu hóa của cá theo từng cá thể. Nghiên cứu về sinh trưởng của cá Tương quan về chiều dài và trọng lượng của cá: theo phương trình của R. J. H.Beverton - S. J. Holt (1956): W = a. Lb Trong đó: W: trọng lượng cá; a và b là các hệ số tương quan. Xác định tuổi cá: Tuổi cá Dầy được xác định bằng vẩy. Vẩy đem lên kínhlúp hai mặt để quan sát vòng năm và đo kích thước. Tốc độ sinh trưởng: Theo phương trình của Rosa Lee (1920): Lt = (L –a)Vt/V + a 2 Xác định các thông số sinh trưởng: Dựa vào phương trình của VonBertalanffy (1954) theo các công thức chung: - Về chiều dài: Lt = L [1 – e-k(t – t0)] - Trọng lượng: Wt = W [1 – e-k(t – t0) ] b Nghiên cứu về dinh dưỡng của cá Xác định thành phần thức ăn: Thức ăn được tách khỏi ruột dạ dày. Quansát dưới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Sử dụng khóa phân loại thực vật bậcthấp, động vật không xương sống thủy sinh. Đếm số lượng thức ăn để xác địnhtần số suất hiện và các mức độ tiêu hóa thức ăn. Xác định cường độ bắt mồi của cá: Dựa vào độ no dạ dày và ruột theothang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedep. Xác định hệ số béo: Xác định hệ số béo của cá theo Công thức Fulton (1902): Q = W.100/L3 Q = W0 .100/L3 Công thức Clark (1928): Nghiên cứu sinh sản của cá 3 Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá: Quan sát mứcđộ chín muồi sinh dục (CMSD) theo thang 6 giai đoạn của K.A.Kixelevits(1923). Kiểm tra mức độ CMSD của cá bằng tổ chức học. Dùng phương phápnhuộm màu kép của Heidenhai để xác định các giai đoạn CMSD theo quan điểmcủa O.F.Xakun và A.N.Buxkaia (1968). Xác định sức sinh sản của cá: Các giai đoạn CMSD được định hình theotừng đơn vị trọng lượng và lấy mẫu ở ba vùng khác nhau trên chiều dài của tuyếnsinh dục. Xác định sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tương đối. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá Dầy: Bảng 1: Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá Dầy Chiều dài (mm) và trọng lượng (g) NTuổi Giới tính W giao L giao động L (tb) W (tb) n % động 0+ Juv. 95 -190 104,6 28 – 152 52,7 67 18,21 1+ Đực 154 - 275 192,7 145 – 250 115,5 78 21,20 4 Cái 148 - 267 178,3 136 – 324 110,4 66 17,93 Đực 235 - 342 301,3 290 – 595 616,7 52 14,13 2+ Cái 236 - 325 287,1 273 – 576 628,3 65 17,66 Đực 313 - 490 341,4 467 – 1520 875,8 23 6,25 3+ Cái 308 - 467 361,2 423 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Nguyễn Hữu Quyết Sở Tài nguyê n Môi trường Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU Vùng phá Tam Giang - Cầu Hai là một hệ sinh thái nước lợ điển hình, lớnnhất vùng Đông Nam Á, thích nghi với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Khôngnhững thế, nó còn có những nét đặc trưng về văn hóa, sinh thái, nhân văn và tínhđặc hữu của sinh vật. Cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai) là một trongnhững loài đặc hữư của Thừa Thiên Huế và vùng nước lợ nhạt miền Trung ViệtNam. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu một cách đầy đủ về đặc điểm sinhhọc cá Dầy. Hiện nay, việc khai thác loài cá này chưa được quản lý chặt chẽ nênnguồn lợi cá Dầy tự nhiên đang có nguy cơ suy giảm. Qua bài báo này chúng tôimong góp một số liệu cơ bản nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi, khai thácvà sử dụng hợp lý loài cá kinh tế này. 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài thực địa Thu mẫu cá Dầy bằng cách trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân, mua, lập cácđiểm quan trắc, phỏng vấn ngư dân thông qua các phiếu điều tra. Mẫu cá Dầy được xử lí ngay khi đang còn tươi, cân trọng lượng, đo chiềudài, lấy vẩy, giải phẫu cá để xác định độ no, xác định các giai đoạn chín muồisinh dục (CMSD). Cân, đo, định hình tuyến sinh dục, định hình trứng (ở giaiđoạn IV), định hình ống tiêu hóa của cá theo từng cá thể. Nghiên cứu về sinh trưởng của cá Tương quan về chiều dài và trọng lượng của cá: theo phương trình của R. J. H.Beverton - S. J. Holt (1956): W = a. Lb Trong đó: W: trọng lượng cá; a và b là các hệ số tương quan. Xác định tuổi cá: Tuổi cá Dầy được xác định bằng vẩy. Vẩy đem lên kínhlúp hai mặt để quan sát vòng năm và đo kích thước. Tốc độ sinh trưởng: Theo phương trình của Rosa Lee (1920): Lt = (L –a)Vt/V + a 2 Xác định các thông số sinh trưởng: Dựa vào phương trình của VonBertalanffy (1954) theo các công thức chung: - Về chiều dài: Lt = L [1 – e-k(t – t0)] - Trọng lượng: Wt = W [1 – e-k(t – t0) ] b Nghiên cứu về dinh dưỡng của cá Xác định thành phần thức ăn: Thức ăn được tách khỏi ruột dạ dày. Quansát dưới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Sử dụng khóa phân loại thực vật bậcthấp, động vật không xương sống thủy sinh. Đếm số lượng thức ăn để xác địnhtần số suất hiện và các mức độ tiêu hóa thức ăn. Xác định cường độ bắt mồi của cá: Dựa vào độ no dạ dày và ruột theothang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedep. Xác định hệ số béo: Xác định hệ số béo của cá theo Công thức Fulton (1902): Q = W.100/L3 Q = W0 .100/L3 Công thức Clark (1928): Nghiên cứu sinh sản của cá 3 Xác định các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá: Quan sát mứcđộ chín muồi sinh dục (CMSD) theo thang 6 giai đoạn của K.A.Kixelevits(1923). Kiểm tra mức độ CMSD của cá bằng tổ chức học. Dùng phương phápnhuộm màu kép của Heidenhai để xác định các giai đoạn CMSD theo quan điểmcủa O.F.Xakun và A.N.Buxkaia (1968). Xác định sức sinh sản của cá: Các giai đoạn CMSD được định hình theotừng đơn vị trọng lượng và lấy mẫu ở ba vùng khác nhau trên chiều dài của tuyếnsinh dục. Xác định sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tương đối. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá Dầy: Bảng 1: Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá Dầy Chiều dài (mm) và trọng lượng (g) NTuổi Giới tính W giao L giao động L (tb) W (tb) n % động 0+ Juv. 95 -190 104,6 28 – 152 52,7 67 18,21 1+ Đực 154 - 275 192,7 145 – 250 115,5 78 21,20 4 Cái 148 - 267 178,3 136 – 324 110,4 66 17,93 Đực 235 - 342 301,3 290 – 595 616,7 52 14,13 2+ Cái 236 - 325 287,1 273 – 576 628,3 65 17,66 Đực 313 - 490 341,4 467 – 1520 875,8 23 6,25 3+ Cái 308 - 467 361,2 423 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0