Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam là một trong những bồn trũng tích tụ trầm tích Kainozoi khá lớn ở miền Trung nước ta. Đây là vùng tiếp giáp sông - biển nên trầm tích được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau như sông, biển, sông - biển, biển gió... Hơn nữa, đây là vùng chịu ảnh hưởng rất lớn của các chu kỳ biển tiến, biển thoái trong lịch sử địa chất, do đó sự phân bố của trầm tích tương đối phức tạp theo không gian lẫn thời gian. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM " ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Đình Tiến, Đỗ Quang Thiên Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế M Ở ĐẦU Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam là một trong những bồn trũng tích tụ trầ mtích Kainozoi khá lớn ở miền Trung nước ta. Đây là vùng tiếp giáp sông - biển nêntrầm tích được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau như sông, biển, sông - biển,biển gió... Hơn nữa, đây là vùng chịu ảnh hưởng rất lớn của các chu kỳ biển tiến, biểnthoái trong lịch sử địa chất, do đó sự phân bố của trầm tích tương đối phức tạp theokhông gian lẫn thời gian. Việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích Kainozoi rất cần thiết vìđó là cơ sở cho những nghiên cứu địa chất khác như tìm kiếm khoáng sản, địa mạo,môi trường... góp phần quan trọng trong việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ởkhu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (Hình 1, 2, 3, 4). ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH CÁC PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1. Đặc điểm trầm tích hệ Neogen, hệ tầng Ái Nghĩa (Nan) Hệ tầng Ái Nghĩa do Nguyễn Văn Trang xác lập năm 1985, đồng nghĩa với hệtầng Đồng Hới do Trịnh Dánh, Phạm Văn Hải xác lập năm 1980. Trầm tích Neogen hệ tầng Ái Nghĩa phân bố ở huyện Đại Lộc, Điện Bàn, HộiAn, phía Đông huyện Duy Xuyên và phía Bắc huyện Quế Sơn, huyện Thăng Bình vớitổng diện tích 664,46km2. Trầm tích lộ ra 7,7km2 dưới dạng các khối nhỏ ở phía Tây 1Bắc tỉnh Quảng Nam, thuộc xã Đại Thắng, Ái Nghĩa và Điện Phước. Phần còn lạichìm xuống phía dưới võng sụt của trũng địa hào Đại Lộc - Hội An (trũng địa hào códạng tam giác với đỉnh ở Đại Lộc, đáy mở rộng về phía Đông Nam. Đáy của trũng sâusâu hơn 420m ở phía Tây thị xã Hội An tại lỗ khoan BS37). [7, tập 2] Từ tài liệu lỗ khoan LK707, LK718, LK 703, LK806, LK805, LK807, LK813(các lỗ khoan ở rìa địa hào); LKC10, BS37, LK 704, LK 804, LK808a (các lỗ khoan ởtrung tâm trũng địa hào), trầm tích Neogen gặp ở độ sâu từ 27-191m với chiều dàythay đổi từ vài chục mét lên đến hơn 420m, thuộc tướng vũng vịnh - ven bờ phát triểntrong trũng địa hào và có sự phân dị trầm tích: rìa địa hào chủ yếu là các trầm tích hạtthô (cuội kết, cát kết, cát - sạn kết) và phần trung tâm của trũng địa hào phát triển cáctrầm tích hạt mịn (cát kết - bột kết - sét kết) đá có mức độ gắn kết yếu đến trung bình.Trầm tích bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn tuổi Pleistocen, Holocen nguồn gốc biển,sông - biển. Bào tử phấn hoa thường gặp trong hệ tầng là: Carya sp., Castanea sp., Graminaegen sp., Juglan sp., Magnolia sp., Myria sp., Piceae gen sp., Pinius sp., Quercus sp.,Rhus sp., Schizea sp.,... là của các dạng thực vật ưa lạnh được định tuổi Neogen [7, tập1]. 2. Đặc điểm trầm tích hệ Đệ Tứ: 2.1. Thống Pleistocen hạ - trungû , trầm tích sông - biển (amQI-II) Trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen sớm giữa phân bố ở huyện Điện Bàn, ĐạiLộc. Chỉ gặp trầm tích trong các lỗ khoan LKC10, LK706, LK704 (Bắc thị trấn VĩnhĐiện - huyện Điện Bàn); LKC8 (ở thị trấn Ái Nghĩa - Đông Bắc huyện Đại Lộc) từ độsâu 12-85m. Trong mặt cắt, trầm tích có dạng thấu kính nhỏ, dày từ 8-11m. Mặt cắt trầm tích thuộc kiểu mặt cắt biển tiến với cuội - sỏi lấp đầy cát sạn ởdưới, chuyển dần lên là cát - sạn lẫn bột sét và trên cùng là bột sét hạt mịn. Trong đócuội sỏi chiếm khoảng 20%, cát 60%, bột sét 20% [1]. Trầm tích phủ trên trầm tích 2Neogen hệ tầng Ái Nghĩa và bị trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen giữa - muộn phủlên. 2.2. Thống Pleistocen trung - thượng , trầm tích sông - biển (amQII-III) Trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen giữa - muộn phân bố ở huyện Đại Lộc, ĐiệnBàn, Tam Kỳ. Trầm tích lộ ra một vùng nhỏ (diện tích 10,24km2) ở thị trấn Ái Nghĩa,phía Bắc huyện Đại Lộc. Phần còn lại bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, phát hiện trongcác lỗ khoan LK703, LK704, LK706, LK718 ở trung tâm và LKC10, BS37, LK735,N42, LK707 ở phía Đông - Đông Bắc huyện Điện Bàn. Ngoài ra, tại lỗ khoan LK603,LK605 ở Đông Nam huyện Tam Kỳ còn gặp trầm tích dưới dạng thấu kính sét. Trầmtích gặp ở độ sâu từ 9-67m, chiều dày thay đổi từ 2-29m. Mặt cắt trầm tích có phần dưới là hạt thô như cuội - sạn - sỏi lấp đầy bởi cát, bột,sét; sạn - sỏi chiếm 47,35-65,28%, cát chiếm 47-34,72%, bột chiếm 5,65-0%; màu xámvàng, xám trắng, xám tro. Phần trên là cát pha bột - sét, bột - sét pha cát, sét; cát chiếm70,9%, bột - sét chiếm 29,1%; màu xám trắng, xám nâu, xám vàng, xám xanh; ở nơi cóchứa nhiều vật chất hữu cơ thì sét thường có màu xám tro, xám đen. Trầm tích phủ lênđá phiến plagioclas - amphibol hệ tầng Núi Vú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM " ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Đình Tiến, Đỗ Quang Thiên Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế M Ở ĐẦU Đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam là một trong những bồn trũng tích tụ trầ mtích Kainozoi khá lớn ở miền Trung nước ta. Đây là vùng tiếp giáp sông - biển nêntrầm tích được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau như sông, biển, sông - biển,biển gió... Hơn nữa, đây là vùng chịu ảnh hưởng rất lớn của các chu kỳ biển tiến, biểnthoái trong lịch sử địa chất, do đó sự phân bố của trầm tích tương đối phức tạp theokhông gian lẫn thời gian. Việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích Kainozoi rất cần thiết vìđó là cơ sở cho những nghiên cứu địa chất khác như tìm kiếm khoáng sản, địa mạo,môi trường... góp phần quan trọng trong việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ởkhu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (Hình 1, 2, 3, 4). ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH CÁC PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG KAINOZOI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1. Đặc điểm trầm tích hệ Neogen, hệ tầng Ái Nghĩa (Nan) Hệ tầng Ái Nghĩa do Nguyễn Văn Trang xác lập năm 1985, đồng nghĩa với hệtầng Đồng Hới do Trịnh Dánh, Phạm Văn Hải xác lập năm 1980. Trầm tích Neogen hệ tầng Ái Nghĩa phân bố ở huyện Đại Lộc, Điện Bàn, HộiAn, phía Đông huyện Duy Xuyên và phía Bắc huyện Quế Sơn, huyện Thăng Bình vớitổng diện tích 664,46km2. Trầm tích lộ ra 7,7km2 dưới dạng các khối nhỏ ở phía Tây 1Bắc tỉnh Quảng Nam, thuộc xã Đại Thắng, Ái Nghĩa và Điện Phước. Phần còn lạichìm xuống phía dưới võng sụt của trũng địa hào Đại Lộc - Hội An (trũng địa hào códạng tam giác với đỉnh ở Đại Lộc, đáy mở rộng về phía Đông Nam. Đáy của trũng sâusâu hơn 420m ở phía Tây thị xã Hội An tại lỗ khoan BS37). [7, tập 2] Từ tài liệu lỗ khoan LK707, LK718, LK 703, LK806, LK805, LK807, LK813(các lỗ khoan ở rìa địa hào); LKC10, BS37, LK 704, LK 804, LK808a (các lỗ khoan ởtrung tâm trũng địa hào), trầm tích Neogen gặp ở độ sâu từ 27-191m với chiều dàythay đổi từ vài chục mét lên đến hơn 420m, thuộc tướng vũng vịnh - ven bờ phát triểntrong trũng địa hào và có sự phân dị trầm tích: rìa địa hào chủ yếu là các trầm tích hạtthô (cuội kết, cát kết, cát - sạn kết) và phần trung tâm của trũng địa hào phát triển cáctrầm tích hạt mịn (cát kết - bột kết - sét kết) đá có mức độ gắn kết yếu đến trung bình.Trầm tích bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn tuổi Pleistocen, Holocen nguồn gốc biển,sông - biển. Bào tử phấn hoa thường gặp trong hệ tầng là: Carya sp., Castanea sp., Graminaegen sp., Juglan sp., Magnolia sp., Myria sp., Piceae gen sp., Pinius sp., Quercus sp.,Rhus sp., Schizea sp.,... là của các dạng thực vật ưa lạnh được định tuổi Neogen [7, tập1]. 2. Đặc điểm trầm tích hệ Đệ Tứ: 2.1. Thống Pleistocen hạ - trungû , trầm tích sông - biển (amQI-II) Trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen sớm giữa phân bố ở huyện Điện Bàn, ĐạiLộc. Chỉ gặp trầm tích trong các lỗ khoan LKC10, LK706, LK704 (Bắc thị trấn VĩnhĐiện - huyện Điện Bàn); LKC8 (ở thị trấn Ái Nghĩa - Đông Bắc huyện Đại Lộc) từ độsâu 12-85m. Trong mặt cắt, trầm tích có dạng thấu kính nhỏ, dày từ 8-11m. Mặt cắt trầm tích thuộc kiểu mặt cắt biển tiến với cuội - sỏi lấp đầy cát sạn ởdưới, chuyển dần lên là cát - sạn lẫn bột sét và trên cùng là bột sét hạt mịn. Trong đócuội sỏi chiếm khoảng 20%, cát 60%, bột sét 20% [1]. Trầm tích phủ trên trầm tích 2Neogen hệ tầng Ái Nghĩa và bị trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen giữa - muộn phủlên. 2.2. Thống Pleistocen trung - thượng , trầm tích sông - biển (amQII-III) Trầm tích sông - biển tuổi Pleistocen giữa - muộn phân bố ở huyện Đại Lộc, ĐiệnBàn, Tam Kỳ. Trầm tích lộ ra một vùng nhỏ (diện tích 10,24km2) ở thị trấn Ái Nghĩa,phía Bắc huyện Đại Lộc. Phần còn lại bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, phát hiện trongcác lỗ khoan LK703, LK704, LK706, LK718 ở trung tâm và LKC10, BS37, LK735,N42, LK707 ở phía Đông - Đông Bắc huyện Điện Bàn. Ngoài ra, tại lỗ khoan LK603,LK605 ở Đông Nam huyện Tam Kỳ còn gặp trầm tích dưới dạng thấu kính sét. Trầmtích gặp ở độ sâu từ 9-67m, chiều dày thay đổi từ 2-29m. Mặt cắt trầm tích có phần dưới là hạt thô như cuội - sạn - sỏi lấp đầy bởi cát, bột,sét; sạn - sỏi chiếm 47,35-65,28%, cát chiếm 47-34,72%, bột chiếm 5,65-0%; màu xámvàng, xám trắng, xám tro. Phần trên là cát pha bột - sét, bột - sét pha cát, sét; cát chiếm70,9%, bột - sét chiếm 29,1%; màu xám trắng, xám nâu, xám vàng, xám xanh; ở nơi cóchứa nhiều vật chất hữu cơ thì sét thường có màu xám tro, xám đen. Trầm tích phủ lênđá phiến plagioclas - amphibol hệ tầng Núi Vú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0