Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG Ở NƯỚC VÙNG VEN VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng III năm 2009 đến tháng XII năm 2009 tại các thủy vực vùng ven vườn Quốc gia Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc và Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả bước đầu cho thấy: danh lục thành phần loài côn trùng ở nước vùng ven...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG Ở NƯỚC VÙNG VEN VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNGỞ NƯỚC VÙNG VEN VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Đình Trung, Lê Trọng Sơn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Mai Phú Quý Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành từ tháng III năm 2009 đến tháng XII năm 2009 tại các thủyvực vùng ven vườn Quốc gia Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc và Nam Đông, tỉnh Thừa ThiênHuế. Kết quả bước đầu cho thấy: danh lục thành phần loài côn trùng ở nước vùng ven VườnQuốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 42 loài, 24 giống, 13 họ thuộc bộ Phù du(Ephemeroptera), Cánh lông (Trichoptera) và bộ Cánh úp (Plecoptera). Trong đó, bộ côn trùngPhù du (Ephemeroptera) có số loài nhiều nhất với 27 loài (chiếm 64,29%), tiếp đến là bộ Cánhlông (Trichoptera) với 6 loài (chiếm 14,29%); bộ Cánh úp (Plecoptera) với 9 loài (chiếm21,42%). Sử dụng chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H’) đánh giá tính đa dạng về số lượng cáthể theo các điểm nghiên cứu, kết quả cho thấy chỉ số đa dạng thấp nhất (H’ = 0,95) tại điểmM3, cao nhất (H’ = 2,72) tại điểm M1.1. Mở đầu Côn trùng ở nước giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái nước ngọt và có mặthầu hết trong các thủy vực nộ i địa, đặc biệt rất phổ biến ở các hệ thống sông, suối thuộcvùng trung du, núi cao. Côn trùng ở nước là một mắt xích quan trọng trong chuỗ i thứcăn thủy vực: Vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, vừa là nguồn thức ăn của cá và nhiềuloài động vật có xương sống tự bơi khác. Vì vậy chúng tham gia tích cực trong vai tròcân bằng mố i quan hệ dinh dưỡng ở hệ sinh thái thủy vực thông qua chuỗi thức ăn vàlưới thức ăn. Vườn Quốc gia Bạch Mã có hệ thống khe, suối đa dạng, đặc biệt là mạng lưới cácsuối dày đặc phân bố theo nhiều kiểu địa hình khác nhau. Bên cạnh các khe, suối điển hìnhphân bố ở khu vực đồng bằng còn có các suối trên núi cao có khí hậu á nhiệt đới, tạo điềukiện phát triển phong phú, đa dạng cho nhiều loài côn trùng thuỷ sinh đặc trưng cho vườn.Cho đến nay, việc nghiên cứu thành phần loài côn trùng ở nước thuộc các thủy vực VườnQuốc gia Bạch Mã còn nhiều tản mạn và hạn chế, trong khi vị trí và vai trò các thủy vực nóitrên là một phần quan trọng trong hệ sinh thái của Vườn. Chính vì vậy, nghiên cứu về côntrùng nước ở vùng ven Vườn Quốc gia Bạch Mã là rất cần thiết, góp phần cung cấp nhữngdẫn liệu đầy đủ tính đa dạng về thành phần loài khu hệ côn trùng ở nước của vùng Bạch Mã. 1412. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là côn trùng ở nước thuộc các bộ Phù du (Ephemeroptera),Cánh lông (Trichoptera) và bộ Cánh úp (Plecoptera) ở vùng ven Vườn Quốc gia BạchMã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Có 7 điểm lấy mẫu, các mặt cắt và điểm lấy mẫu được lựachọn sao cho có thể thu được các đại diện cho vùng lấy mẫu và tuân thủ đúng theo quytrình, quy phạm điều tra cơ bản của Ủy ban Kiểm tra Kinh tế, nay là Bộ Khoa học vàCông nghệ ban hành 1981. Các điểm thu mẫu cụ thể được thể hiện qua bảng 1 và hình 1. Bảng 1. Các điểm thu mẫu côn trùng ở nước vùng ven VQG Bạch Mã Stt Địa điểm thu mẫu Đặc điể m thuỷ vực Ký hiệu Nền suối dạng cát và bùn rất dày Đội 5, xã Lộc Hoà, huyện Phú Lộc 1 M1 có lẫn đá sỏi lớn, tốc độ dòng chảy chậ m Núi Tranh, xã Lộc Hoà, huyện Phú Nền suối rất nhiều chất hữu cơ mịn 2 M2 Lộc bám vào đá lớn nhỏ khác nhau Nền suối dạng cát và bùn rất dày Đội 2, xã Lộc Hoà, huyện Phú Lộc có lẫ n đá sỏi lớn. Thực vật hai bên 3 M3 bờ chủ yếu là cây bụi Nền đáy là đá và sỏi kích thước Xã Hương Phú, huyện Nam Đông trung bình. Thực vật hai bên bờ 4 M4 chủ yếu là các cây gỗ lớn Nền suối là đá, sỏi kích thước Xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: