![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian 2 năm 2007 và 2008. Kết quả bước đầu cho thấy: - Lần đầu tiên có được danh lục thành phần loài động vật không xương sống (ĐVKXS) ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam gồm 41 loài động vật nổi (Zooplankton) và 28 loài động vật đáy (Zoobenthos). - Số lượng các loài động vật nổi trong hồ có sự biến động theo các tháng trong năm từ 16 - 36 loài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hoàng Đức Huy Trường Đại học KHTN, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian 2 năm2007 và 2008. Kết quả bước đầu cho thấy: - Lần đầu tiên có được danh lục thành phần loài động vật không xương sống (ĐVKXS)ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam gồm 41 loài động vật nổi (Zooplankton) và 28 loài động vậtđáy (Zoobenthos). - Số lượng các loài động vật nổi trong hồ có sự biến động theo các tháng trong năm từ16 - 36 loài. - Khảo sát sự biến động mật độ động vật nổi ở hồ Phú Ninh trong thời gian nghiên cứudao động từ 8.800 – 109.600 con/m3.I. Mở đầu Hồ chứa là một trong những thủy vực được đánh giá là có tiềm năng kinh tế vàđa dạng sinh học cao, nơi lưu giữ một nguồn tài nguyên thủy sinh vật rất đa dạng, có ýnghĩa trong việc cung cấp thực phNm cho đời sống, đồng thời có giá trị về mặt khoa học.Hồ Phú Ninh ở tỉnh Quảng Nam được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1986, vớisức chứa 344.106 m3 và diện tích lưu vực 23.409 ha nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu,nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện nhỏ, du lịchsinh thái, hạn chế lũ lụt hằng năm, cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Tam Kỳ vàmột số địa phương lân cận. Ngoài các ưu thế để phát triển kinh tế - xã hội, hồ Phú Ninhcòn có một hệ động thực vật thủy sinh rất phong phú đã nâng cao năng suất và sảnlượng các loài cá nuôi trong hồ. Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống vềthành phần loài động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Trong 2năm 2007 và 2008, được sự tài trợ về kinh phí của đề tài cấp tỉnh của Sở Khoa học vàCông nghệ tỉnh Quảng Nam, chúng tôi đã tổ chức khảo sát thu mẫu liên tục với tần suất1 lần vào đầu các tháng chẵn năm 2007 và tháng lẻ trong năm 2008 nhằm đánh giá tínhđa dạng sinh học nói chung và cung cấp những dẫn liệu ban đầu về thành phần loàiđộng vật không xương sống (ĐVKXS) làm cơ sở cho việc định hướng, đề xuất xâydựng khu bảo tồn sinh vật nước ngọt đầu tiên của tỉnh Quảng Nam. 105II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là khu hệ động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnhQuảng Nam, bao gồm động vật nổi (Zooplankton) và động vật đáy (Zoobenthos).Trêntoàn bộ mặt hồ chọn 10 điểm tiêu biểu theo quy trình quy phạm nghiên cứu cơ bản củaUBKH Kỹ thuật Nhà nước (1981) nay là Bộ Khoa học và Công nghệ để thu mẫu, đượcký hiệu từ M1 đến M10 (bảng 1 và hình 1). Bảng 1: Các điểm thu mẫu động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh STT Điểm thu mẫu Ký hiệu Đập thuỷ điện (xã Tam Thái) 1 M1 Đập Tam Dân (xã Tam Dân) 2 M2 Đảo Su (xã Tam Lãnh) 3 M3 Đường lên mỏ vàng Bồng Miêu (xã Tam Lãnh) 4 M4 Núi Đón Đà (giáp xã Tam Sơn, Tam Lãnh) 5 M5 Chùa Yên Sơn (xã Tam Sơn) 6 M6 Hố Ba Trăng (xã Tam Sơn) 7 M7 Hố Khế (xã Tam Thạnh) 8 M8 Gần khu lịch đồi Đá Đen (giáp xã Tam Thạnh, Tam 9 M9 Xuân, Tam Ngọc) Đồi Đá Đen (xã Tam Thái) 10 M10 M.1 M. M.2 M.9 M.9 M.10 M. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hoàng Đức Huy Trường Đại học KHTN, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian 2 năm2007 và 2008. Kết quả bước đầu cho thấy: - Lần đầu tiên có được danh lục thành phần loài động vật không xương sống (ĐVKXS)ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam gồm 41 loài động vật nổi (Zooplankton) và 28 loài động vậtđáy (Zoobenthos). - Số lượng các loài động vật nổi trong hồ có sự biến động theo các tháng trong năm từ16 - 36 loài. - Khảo sát sự biến động mật độ động vật nổi ở hồ Phú Ninh trong thời gian nghiên cứudao động từ 8.800 – 109.600 con/m3.I. Mở đầu Hồ chứa là một trong những thủy vực được đánh giá là có tiềm năng kinh tế vàđa dạng sinh học cao, nơi lưu giữ một nguồn tài nguyên thủy sinh vật rất đa dạng, có ýnghĩa trong việc cung cấp thực phNm cho đời sống, đồng thời có giá trị về mặt khoa học.Hồ Phú Ninh ở tỉnh Quảng Nam được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1986, vớisức chứa 344.106 m3 và diện tích lưu vực 23.409 ha nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu,nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện nhỏ, du lịchsinh thái, hạn chế lũ lụt hằng năm, cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Tam Kỳ vàmột số địa phương lân cận. Ngoài các ưu thế để phát triển kinh tế - xã hội, hồ Phú Ninhcòn có một hệ động thực vật thủy sinh rất phong phú đã nâng cao năng suất và sảnlượng các loài cá nuôi trong hồ. Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống vềthành phần loài động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Trong 2năm 2007 và 2008, được sự tài trợ về kinh phí của đề tài cấp tỉnh của Sở Khoa học vàCông nghệ tỉnh Quảng Nam, chúng tôi đã tổ chức khảo sát thu mẫu liên tục với tần suất1 lần vào đầu các tháng chẵn năm 2007 và tháng lẻ trong năm 2008 nhằm đánh giá tínhđa dạng sinh học nói chung và cung cấp những dẫn liệu ban đầu về thành phần loàiđộng vật không xương sống (ĐVKXS) làm cơ sở cho việc định hướng, đề xuất xâydựng khu bảo tồn sinh vật nước ngọt đầu tiên của tỉnh Quảng Nam. 105II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là khu hệ động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnhQuảng Nam, bao gồm động vật nổi (Zooplankton) và động vật đáy (Zoobenthos).Trêntoàn bộ mặt hồ chọn 10 điểm tiêu biểu theo quy trình quy phạm nghiên cứu cơ bản củaUBKH Kỹ thuật Nhà nước (1981) nay là Bộ Khoa học và Công nghệ để thu mẫu, đượcký hiệu từ M1 đến M10 (bảng 1 và hình 1). Bảng 1: Các điểm thu mẫu động vật không xương sống ở hồ Phú Ninh STT Điểm thu mẫu Ký hiệu Đập thuỷ điện (xã Tam Thái) 1 M1 Đập Tam Dân (xã Tam Dân) 2 M2 Đảo Su (xã Tam Lãnh) 3 M3 Đường lên mỏ vàng Bồng Miêu (xã Tam Lãnh) 4 M4 Núi Đón Đà (giáp xã Tam Sơn, Tam Lãnh) 5 M5 Chùa Yên Sơn (xã Tam Sơn) 6 M6 Hố Ba Trăng (xã Tam Sơn) 7 M7 Hố Khế (xã Tam Thạnh) 8 M8 Gần khu lịch đồi Đá Đen (giáp xã Tam Thạnh, Tam 9 M9 Xuân, Tam Ngọc) Đồi Đá Đen (xã Tam Thái) 10 M10 M.1 M. M.2 M.9 M.9 M.10 M. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 193 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0