![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH NUÔI LỢN CỎ TẠI XÃ HÚC NGHÌ - HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước đầu điều tra khảo sát tình hình nuôi lợn Cỏ ở xã Húc Nghì, Huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị cho thấy: Lợn Cỏ không thể thiếu trong cơ cấu vật nuôi của xã; tiềm năng chăn nuôi lợn Cỏ của xã theo hướng tập trung nhiều nhất ở thôn Cựp. Lợn cỏ được nuôi theo lối tự nhiên thả rông là chủ yếu, vào thời điểm sinh nở chúng tự kéo nhau vào rừng để làm tổ. Sau khi sinh khoảng 5 - 7 ngày cả đàn tự dẫn về nhà. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH NUÔI LỢN CỎ TẠI XÃ HÚC NGHÌ - HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH NUÔI LỢN CỎ TẠI XÃ HÚC NGHÌ - HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Thị Tường Vy Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TÓM TẮT Bước đầu điều tra khảo sát tình hình nuôi lợn Cỏ ở xã Húc Nghì, HuyệnĐakrông, Tỉnh Quảng Trị cho thấy: Lợn Cỏ không thể thiếu trong cơ cấu vậtnuôi của xã; tiềm năng chăn nuôi lợn Cỏ của xã theo hướng tập trung nhiều nhấtở thôn Cựp. Lợn cỏ được nuôi theo lối tự nhiên thả rông là chủ yếu, vào thờiđiểm sinh nở chúng tự kéo nhau vào rừng để làm tổ. Sau khi sinh khoảng 5 - 7ngày cả đàn tự dẫn về nhà. I. Đặt vấn đề Đakrông là một trong hai huyện miền núi (Đakrông, Hướng Hóa) nằm ởphía Tây tỉnh Quảng Trị. Huyện có 14 xã, trong đó xã Húc Nghì là xã có địa hìnhkhá hiểm trở, giao thông đi lại không mấy thuận lợi. Dân cư phân bố cách xanhau, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số Pa Kô và Vân Kiều. Đời sống củađồng bào dân tộc hết sức khó khăn. Số hộ nghèo chiếm 47,5% tổng số hộ trongtoàn xã. Ruộng nước chỉ có 1 ha, do đó dân cư chủ yếu sống bằng nghề nươngrẫy và chăn nuôi. Trong đó, chăn nuôi lợn Cỏ được xem là một thế mạnh của xã.Tuy nhiên, chăn nuôi lợn Cỏ vẫn còn nhỏ lẻ và chủ yếu là thả rông, năng suấtthấp. Theo những nghiên cứu gần đây tại Đakrông cho thấy chăn nuôi lợn có vịtrí quan trọng, đóng góp khoảng 25% sinh kế cho gia đình, nhưng đàn lợn đanggiảm mạnh từ 10.893 con (năm 2005) xuống còn 7.030 con (năm 2006), lợn chủyếu nuôi theo phương thức quảng canh (thả rông) và hơn 50% là giống địaphương (Trần Sáng Tạo, 2007). Lợn Cỏ là giống lợn chính của bà con dân tộcVân Kiều, Pa Kô, lợn có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường, thịtthơm ngon, nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng (Trần Văn Do, 2005; Lê Viết Ly,2003). Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn hướng nghiên cứu “Khảo sát tìnhhình nuôi lợn Cỏ tại xã Húc Nghì”, nhằm có thêm nhận định và cơ sở cho việcnghiên cứu phát triển giống lợn địa phương này. II. Nội dung và phương pháp 1. Nội dung nghiên cứu Điều tra, khảo sát bước đầu về nguồn gốc, điều kiện hình thành, số lượng vàsự phân bố, tập quán chăn nuôi, khả năng sản xuất của lợn Cỏ tại xã Húc Nghì,Huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Điều tra, khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người chănnuôi theo bảng câu hỏi của phiếu điều tra; 2.2. Phân tích các tài liệu đã có tại địa phương và các nghiên cứu trước đâynhằm đánh giá thực trạng chăn nuôi và sức sản xuất của lợn Cỏ Xã Húc Nghì có 4 thôn, mỗi thôn chọn mẫu 20 hộ để điều tra. Mẫu lựa chọntheo danh sách thiết lập và chọn ngẫu nhiên. III. Kết quả và thảo luận 6 1. Tình hình chăn nuôi lợn cỏ tại xã Húc Nghì Khảo sát tại 4 thôn thuộc xã Húc Nghì về tình hình chăn nuôi lợn Cỏ, kếtquả trình bày trên bảng 1. Bảng 1: Tình hình chăn nuôi lợn cỏ ở các hộ điều tra Tổng số hộ Số hộ điều tra Số hộ nuôi lợn cỏ STT Thôn 1 Húc Nghì 91 20 5 2 La Tó 60 20 7 Cựp 3 58 20 15 4 37 33 20 6 Cộng 242 80 33 Từ bảng 1 cho thấy, khảo sát 80 hộ trong tổng số 242 hộ (30%) thuộc x ãHúc Nghì, chỉ có 33 hộ có nuôi lợn và đều là giống lợn Cỏ (41%), không có hộnào nuôi lợn Móng Cái hoặc giống khác đưa từ vùng đồng bằng lên. Kết quả nàycho thấy sau nhiều năm thay đổi cơ cấu giống vật nuôi, chủ trương đưa các giốnglợn năng suất cao lên vùng cao đã không mang lại kết quả như mong đợi vàkhẳng định thêm vai trò lợn Cỏ trong chăn nuôi ở vùng núi là không thể thay thếđược. Tình hình chăn nuôi lợn Cỏ ở xã Húc Nghì phát triển chưa đều, thôn Cựpcó đàn lợn đông hơn cả. Quy mô chăn nuôi nhỏ, không có hộ nuôi theo mô hìnhtrang trại... 7 Theo nghiên cứu của Trần Sáng Tạo (2007) hơn 50% đàn lợn của huyệnĐakrông là lợn Cỏ. Nghiên cứu của Trần Văn Do (2005) chỉ ra có 161 hộ trongtổng số 428 hộ (chiếm 36%) thuộc 8 thôn của hai xã Tà Rụt và KrôngKlang(Huyện Đakrông) với tổng số 469 con lợn Cỏ và chỉ có 58 hộ trong tổng số 543hộ (chiếm 16,5%) có nuôi lợn với 293 con lợn Cỏ ở 6 thôn thuộc xã Pài và các xãHướng Tân, Hướng Linh (huyện Hướng Hóa). Kết quả khảo sát của chúng tôi tạixã Húc Nghì khẳng định thêm tình trạng đáng báo động về sự tồn tại của giốnglợn địa phương này. 2. Nguồn gốc và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH NUÔI LỢN CỎ TẠI XÃ HÚC NGHÌ - HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ TÌNH HÌNH NUÔI LỢN CỎ TẠI XÃ HÚC NGHÌ - HUYỆN ĐAKRÔNG - TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Thị Tường Vy Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TÓM TẮT Bước đầu điều tra khảo sát tình hình nuôi lợn Cỏ ở xã Húc Nghì, HuyệnĐakrông, Tỉnh Quảng Trị cho thấy: Lợn Cỏ không thể thiếu trong cơ cấu vậtnuôi của xã; tiềm năng chăn nuôi lợn Cỏ của xã theo hướng tập trung nhiều nhấtở thôn Cựp. Lợn cỏ được nuôi theo lối tự nhiên thả rông là chủ yếu, vào thờiđiểm sinh nở chúng tự kéo nhau vào rừng để làm tổ. Sau khi sinh khoảng 5 - 7ngày cả đàn tự dẫn về nhà. I. Đặt vấn đề Đakrông là một trong hai huyện miền núi (Đakrông, Hướng Hóa) nằm ởphía Tây tỉnh Quảng Trị. Huyện có 14 xã, trong đó xã Húc Nghì là xã có địa hìnhkhá hiểm trở, giao thông đi lại không mấy thuận lợi. Dân cư phân bố cách xanhau, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số Pa Kô và Vân Kiều. Đời sống củađồng bào dân tộc hết sức khó khăn. Số hộ nghèo chiếm 47,5% tổng số hộ trongtoàn xã. Ruộng nước chỉ có 1 ha, do đó dân cư chủ yếu sống bằng nghề nươngrẫy và chăn nuôi. Trong đó, chăn nuôi lợn Cỏ được xem là một thế mạnh của xã.Tuy nhiên, chăn nuôi lợn Cỏ vẫn còn nhỏ lẻ và chủ yếu là thả rông, năng suấtthấp. Theo những nghiên cứu gần đây tại Đakrông cho thấy chăn nuôi lợn có vịtrí quan trọng, đóng góp khoảng 25% sinh kế cho gia đình, nhưng đàn lợn đanggiảm mạnh từ 10.893 con (năm 2005) xuống còn 7.030 con (năm 2006), lợn chủyếu nuôi theo phương thức quảng canh (thả rông) và hơn 50% là giống địaphương (Trần Sáng Tạo, 2007). Lợn Cỏ là giống lợn chính của bà con dân tộcVân Kiều, Pa Kô, lợn có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường, thịtthơm ngon, nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng (Trần Văn Do, 2005; Lê Viết Ly,2003). Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn hướng nghiên cứu “Khảo sát tìnhhình nuôi lợn Cỏ tại xã Húc Nghì”, nhằm có thêm nhận định và cơ sở cho việcnghiên cứu phát triển giống lợn địa phương này. II. Nội dung và phương pháp 1. Nội dung nghiên cứu Điều tra, khảo sát bước đầu về nguồn gốc, điều kiện hình thành, số lượng vàsự phân bố, tập quán chăn nuôi, khả năng sản xuất của lợn Cỏ tại xã Húc Nghì,Huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Điều tra, khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người chănnuôi theo bảng câu hỏi của phiếu điều tra; 2.2. Phân tích các tài liệu đã có tại địa phương và các nghiên cứu trước đâynhằm đánh giá thực trạng chăn nuôi và sức sản xuất của lợn Cỏ Xã Húc Nghì có 4 thôn, mỗi thôn chọn mẫu 20 hộ để điều tra. Mẫu lựa chọntheo danh sách thiết lập và chọn ngẫu nhiên. III. Kết quả và thảo luận 6 1. Tình hình chăn nuôi lợn cỏ tại xã Húc Nghì Khảo sát tại 4 thôn thuộc xã Húc Nghì về tình hình chăn nuôi lợn Cỏ, kếtquả trình bày trên bảng 1. Bảng 1: Tình hình chăn nuôi lợn cỏ ở các hộ điều tra Tổng số hộ Số hộ điều tra Số hộ nuôi lợn cỏ STT Thôn 1 Húc Nghì 91 20 5 2 La Tó 60 20 7 Cựp 3 58 20 15 4 37 33 20 6 Cộng 242 80 33 Từ bảng 1 cho thấy, khảo sát 80 hộ trong tổng số 242 hộ (30%) thuộc x ãHúc Nghì, chỉ có 33 hộ có nuôi lợn và đều là giống lợn Cỏ (41%), không có hộnào nuôi lợn Móng Cái hoặc giống khác đưa từ vùng đồng bằng lên. Kết quả nàycho thấy sau nhiều năm thay đổi cơ cấu giống vật nuôi, chủ trương đưa các giốnglợn năng suất cao lên vùng cao đã không mang lại kết quả như mong đợi vàkhẳng định thêm vai trò lợn Cỏ trong chăn nuôi ở vùng núi là không thể thay thếđược. Tình hình chăn nuôi lợn Cỏ ở xã Húc Nghì phát triển chưa đều, thôn Cựpcó đàn lợn đông hơn cả. Quy mô chăn nuôi nhỏ, không có hộ nuôi theo mô hìnhtrang trại... 7 Theo nghiên cứu của Trần Sáng Tạo (2007) hơn 50% đàn lợn của huyệnĐakrông là lợn Cỏ. Nghiên cứu của Trần Văn Do (2005) chỉ ra có 161 hộ trongtổng số 428 hộ (chiếm 36%) thuộc 8 thôn của hai xã Tà Rụt và KrôngKlang(Huyện Đakrông) với tổng số 469 con lợn Cỏ và chỉ có 58 hộ trong tổng số 543hộ (chiếm 16,5%) có nuôi lợn với 293 con lợn Cỏ ở 6 thôn thuộc xã Pài và các xãHướng Tân, Hướng Linh (huyện Hướng Hóa). Kết quả khảo sát của chúng tôi tạixã Húc Nghì khẳng định thêm tình trạng đáng báo động về sự tồn tại của giốnglợn địa phương này. 2. Nguồn gốc và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
63 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0