![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.59 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu về chăn nuôi ở huyện Đakrông cho thấy từ năm 2000 đến 2006, đàn dê phát triển nhanh nhất (tăng 210,84%), tiếp đến là đàn bò (tăng 38,38%), đàn trâu tăng 29,33%; đàn gia cầm tăng 25,95%; đàn lợn tăng 13,52%, nhưng lại giảm đáng kể trong năm 2005 (10.893 con năm 2005 giảm xuống còn 7.030 con năm 2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Trần Sáng Tạo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu về chăn nuôi ở huyện Đakrông cho thấy từ năm 20 00đến 2006, đàn dê phát triển nhanh nhất (tăng 210,84%), tiếp đến là đàn bò (tăng38,38%), đàn trâu tăng 29,33%; đàn gia cầm tăng 25,95%; đàn lợn tăng 13,52%,nhưng lại giảm đáng kể trong năm 2005 (10.893 con năm 2005 giảm xuống c òn7.030 con năm 2006). Kết quả phỏng vấn 210 hộ đại diện của 52 thôn thuộc 14 x ã của huyệnĐakrông cho thấy có 42,4% hộ nuôi trâu v à qui mô 2,7 con/hộ, có 35,7% hộ nuôibò địa phương với qui mô 3,8 con/hộ; tỷ lệ b ò Lai Sind thấp, có 5,2% hộ nuôi vàqui mô 1,1 con/hộ. Chăn nuôi lợn chưa phát triển, vẫn còn nuôi giống lợn địaphương (25,2%), tỷ lệ nuôi lợn lai thấp (21,0%). Tỷ lệ hộ nuôi dê là 17,1% và quimô nuôi là 6,6 con/hộ. Tỷ lệ hộ nuôi gia cầm là 55,2% và qui mô nuôi là 14,8con/hộ. Ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng, đóng góp khoảng 25% sinh kếcủa gia đình, tuy nhiên người dân còn gặp khó khăn về kiến thức, kinh nghiệm,vốn và thị trường. Để phát triển chăn nuôi cần thiết kế chương trình tập huấn hợplý, xây dựng mạng lưới thú y, hỗ trợ vốn và lồng ghép các chương trình dự án trênđịa bàn. Tốt nhất là nên xây dựng một số mô hình trình diễn chăn nuôi, đó là nơiáp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chăn nuôi v à là địa điểm chonông dân học thực tế. 1. Đặt vấn đề Đakrông là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị. Người dân ở đây chủ yếu làdân tộc thiểu số, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp vẫn theophương pháp truyền thống, thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên năng suất câytrồng vật nuôi vẫn còn thấp. Để phát triển cuộc sống của người dân một cách bềnvững, cần phải phát triển hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên,văn hóa, kinh tế-xã hội của huyện Đakrông. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp, đảmbảo an ninh lương thực và góp phần vào xóa đói, giảm nghèo. Đánh giá hệ thốngchăn nuôi trên địa bàn huyện Đakrông và đề xuất các mô hình trên cơ sở tiềmnăng của địa phương sẽ làm cho các hệ thống nông nghiệp hiệu quả và bền vữnghơn. Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệntrạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tếcủa huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập và phân tích số liệu về tổng sản lượng sản phẩm của ngành chănnuôi ở quy mô cấp huyện và tỉnh. - Kết quả thu được từ nghiên cứu được tổng hợp và báo cáo với ban ngànhliên quan các cấp tại hội thảo cấp huyện để mọi người góp ý và hoàn thiện báo cáocuối cùng. 2.2. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa được tiến hành tại toàn bộ 14 xã, thị trấn của huyệnĐakrông. Theo sự phân chia của chính quyền địa phương, các xã trong huyệnđược phân chia thành 4 vùng sinh thái khác nhau. Nhóm 1 (sản xuất lúa nước)gồm các xã Hướng Hiệp, Krông Klang và Mò Ó; Nhóm 2 (sản xuất cây màu) gồmcác xã Triệu Nguyên, Ba Lòng và Hải Phúc; Nhóm 3 (du lịch sinh thái) gồm cácxã Đakrông, Tà Long và Húc Nghì; và Nhóm 4 (cây ăn quả và du lịch) gồm các xãTà Rụt, A Ngo, A Vao, A Bung và Ba Nang. Các câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn chính thức và phiếu điều trađược thiết kế phù hợp cho việc đánh giá hệ thống chăn nuôi ở 3 cấp: cấp xã, cấpthôn/bản và cấp hộ. Mỗi xã, 3 thôn đại diện được chọn lựa, trong đó một thôn gầnvới trung tâm xã, một thôn xa nhất và một thôn nằm ở khoảng giữa. Tại mỗi thôn,5 hộ đại diện được lựa chọn để phỏng vấn cấp hộ, trong đó 2 hộ dưới mức nghèo,2 hộ nghèo và 1 trên nghèo (Bộ LĐTBXH [1]). Thời gian khảo sát nghiên cứu từtháng 7 đến tháng 9 năm 2007. 3. Kết quả và thảo luận 3.1 Tình hình chăn nuôi ở huyện Đakrông Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện sản xuất và dịch bệnh, sốlượng đàn gia súc nuôi ở huyện Đakrông vẫn tăng lên trong những năm qua (bảng1). Trong sự phát triển của đ àn gia súc, tỷ lệ đàn dê tăng cao nhất, 210,84%.Đàn dê tăng nhanh có thể do trong những năm qua có các chương trình/dự án hỗtrợ chăn nuôi tại địa phương; nông dân ở huyện Đakrông đã nhận thức được vaitrò của dê trong thu nhập và người dân thích ăn thịt dê hơn trước đây. Bảng 1: Tình hình chăn nuôi của huyện Đakrông trong những năm qua (con) Tăng 6 Gia súc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 năm (%) Trâu 4333 4499 4618 4729 4758 5282 5604 29,33 Bò 2934 2575 2793 3562 4087 4011 4060 38,38 Lợn 6193 8014 8956 9541 10236 10893 7030 13,52 Dê 1245 1370 1437 1713 2264 3465 3870 210,84Gia cầm 43230 47764 49580 51600 50260 53140 54450 25,95 (Nguồn: Thống kê tỉnh Quảng Trị, 2007 [2]; Thống kê huyện Đakrông,2007 [4]) Tiếp đến, đàn bò đã tăng lên trong 6 năm qua (38,38%), tuy nhiên tăng ch ủyếu là trong giai đoạn 2000-2004, còn trong 2 năm 2005 và 2006 số lượng bòkhông tăng, thậm chí còn giảm so với năm 2004. Đàn gia cầm ở huyện Đakrôngvẫn tăng lên 25,95% trong 6 năm vừa qua mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra nhiềunơi ở trong nước và ngay tỉnh Quảng Trị. Số lượng đàn lợn phát triển không ổnđịnh trong những năm qua, gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Trần Sáng Tạo Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu về chăn nuôi ở huyện Đakrông cho thấy từ năm 20 00đến 2006, đàn dê phát triển nhanh nhất (tăng 210,84%), tiếp đến là đàn bò (tăng38,38%), đàn trâu tăng 29,33%; đàn gia cầm tăng 25,95%; đàn lợn tăng 13,52%,nhưng lại giảm đáng kể trong năm 2005 (10.893 con năm 2005 giảm xuống c òn7.030 con năm 2006). Kết quả phỏng vấn 210 hộ đại diện của 52 thôn thuộc 14 x ã của huyệnĐakrông cho thấy có 42,4% hộ nuôi trâu v à qui mô 2,7 con/hộ, có 35,7% hộ nuôibò địa phương với qui mô 3,8 con/hộ; tỷ lệ b ò Lai Sind thấp, có 5,2% hộ nuôi vàqui mô 1,1 con/hộ. Chăn nuôi lợn chưa phát triển, vẫn còn nuôi giống lợn địaphương (25,2%), tỷ lệ nuôi lợn lai thấp (21,0%). Tỷ lệ hộ nuôi dê là 17,1% và quimô nuôi là 6,6 con/hộ. Tỷ lệ hộ nuôi gia cầm là 55,2% và qui mô nuôi là 14,8con/hộ. Ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng, đóng góp khoảng 25% sinh kếcủa gia đình, tuy nhiên người dân còn gặp khó khăn về kiến thức, kinh nghiệm,vốn và thị trường. Để phát triển chăn nuôi cần thiết kế chương trình tập huấn hợplý, xây dựng mạng lưới thú y, hỗ trợ vốn và lồng ghép các chương trình dự án trênđịa bàn. Tốt nhất là nên xây dựng một số mô hình trình diễn chăn nuôi, đó là nơiáp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chăn nuôi v à là địa điểm chonông dân học thực tế. 1. Đặt vấn đề Đakrông là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị. Người dân ở đây chủ yếu làdân tộc thiểu số, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp vẫn theophương pháp truyền thống, thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên năng suất câytrồng vật nuôi vẫn còn thấp. Để phát triển cuộc sống của người dân một cách bềnvững, cần phải phát triển hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên,văn hóa, kinh tế-xã hội của huyện Đakrông. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp, đảmbảo an ninh lương thực và góp phần vào xóa đói, giảm nghèo. Đánh giá hệ thốngchăn nuôi trên địa bàn huyện Đakrông và đề xuất các mô hình trên cơ sở tiềmnăng của địa phương sẽ làm cho các hệ thống nông nghiệp hiệu quả và bền vữnghơn. Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệntrạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tếcủa huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập và phân tích số liệu về tổng sản lượng sản phẩm của ngành chănnuôi ở quy mô cấp huyện và tỉnh. - Kết quả thu được từ nghiên cứu được tổng hợp và báo cáo với ban ngànhliên quan các cấp tại hội thảo cấp huyện để mọi người góp ý và hoàn thiện báo cáocuối cùng. 2.2. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa được tiến hành tại toàn bộ 14 xã, thị trấn của huyệnĐakrông. Theo sự phân chia của chính quyền địa phương, các xã trong huyệnđược phân chia thành 4 vùng sinh thái khác nhau. Nhóm 1 (sản xuất lúa nước)gồm các xã Hướng Hiệp, Krông Klang và Mò Ó; Nhóm 2 (sản xuất cây màu) gồmcác xã Triệu Nguyên, Ba Lòng và Hải Phúc; Nhóm 3 (du lịch sinh thái) gồm cácxã Đakrông, Tà Long và Húc Nghì; và Nhóm 4 (cây ăn quả và du lịch) gồm các xãTà Rụt, A Ngo, A Vao, A Bung và Ba Nang. Các câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn chính thức và phiếu điều trađược thiết kế phù hợp cho việc đánh giá hệ thống chăn nuôi ở 3 cấp: cấp xã, cấpthôn/bản và cấp hộ. Mỗi xã, 3 thôn đại diện được chọn lựa, trong đó một thôn gầnvới trung tâm xã, một thôn xa nhất và một thôn nằm ở khoảng giữa. Tại mỗi thôn,5 hộ đại diện được lựa chọn để phỏng vấn cấp hộ, trong đó 2 hộ dưới mức nghèo,2 hộ nghèo và 1 trên nghèo (Bộ LĐTBXH [1]). Thời gian khảo sát nghiên cứu từtháng 7 đến tháng 9 năm 2007. 3. Kết quả và thảo luận 3.1 Tình hình chăn nuôi ở huyện Đakrông Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện sản xuất và dịch bệnh, sốlượng đàn gia súc nuôi ở huyện Đakrông vẫn tăng lên trong những năm qua (bảng1). Trong sự phát triển của đ àn gia súc, tỷ lệ đàn dê tăng cao nhất, 210,84%.Đàn dê tăng nhanh có thể do trong những năm qua có các chương trình/dự án hỗtrợ chăn nuôi tại địa phương; nông dân ở huyện Đakrông đã nhận thức được vaitrò của dê trong thu nhập và người dân thích ăn thịt dê hơn trước đây. Bảng 1: Tình hình chăn nuôi của huyện Đakrông trong những năm qua (con) Tăng 6 Gia súc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 năm (%) Trâu 4333 4499 4618 4729 4758 5282 5604 29,33 Bò 2934 2575 2793 3562 4087 4011 4060 38,38 Lợn 6193 8014 8956 9541 10236 10893 7030 13,52 Dê 1245 1370 1437 1713 2264 3465 3870 210,84Gia cầm 43230 47764 49580 51600 50260 53140 54450 25,95 (Nguồn: Thống kê tỉnh Quảng Trị, 2007 [2]; Thống kê huyện Đakrông,2007 [4]) Tiếp đến, đàn bò đã tăng lên trong 6 năm qua (38,38%), tuy nhiên tăng ch ủyếu là trong giai đoạn 2000-2004, còn trong 2 năm 2005 và 2006 số lượng bòkhông tăng, thậm chí còn giảm so với năm 2004. Đàn gia cầm ở huyện Đakrôngvẫn tăng lên 25,95% trong 6 năm vừa qua mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra nhiềunơi ở trong nước và ngay tỉnh Quảng Trị. Số lượng đàn lợn phát triển không ổnđịnh trong những năm qua, gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
63 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0