Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY ĐẠM, LÂN TRONG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY ĐẠM, LÂN TRONG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CAN...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY ĐẠM, LÂN TRONG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 44-52 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH L ŨY ĐẠ M, LÂN TRONG MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH Nguyễn Thanh Long1 và Võ Thành Toàn1 ABS TRACT A study on nutrient mass balance in the shrimp intensive culture system was conducted in Bac Lieu province. The aim of the study was to determine the accumulation and dispersal levels of nitrogen and phosphorus in this culture model. Two shrimp stocking densities (27 PL/m 2 and 35 PL/m2 ) were designed in two earthen ponds (2,000 m2 /pond) with two replicates each. The results indicated that all measured parameters were fluctuating during the culture period (168 days). However, these values varied within the acceptable ranges. The quality of culture water reduced towards the end of the culture period in both treatments. Concentrations of TAN, NH3 , NO2 -, NO3 -, TKN, chlorophyll-a and TSS increased during this period. DO concentration at 6 AM was decreasing after one month of culture period. There were no significant differences in yields between treatment 1 (4,953±413 kg/ha/crop) and treatment 2 (4,842±850 kg/ha/crop), however, survival rate in treatment 1 (78.62±4.55%) was significantly higher than that in treatment 2 (46.79±4.51%) while daily weight gain in treatment 1 (0.15±0.00 g/shrimp/day) was significantly lower than that in treatment 2 (0.17±0,01g/shrimp/day) (p0.05). Nitrogen accumulated in shrimp, water and sediment was 16%, 29% and 28%, respectively. Similarly, 9%, 2% and 40% were found for phosphorous in these sources, respectively. In addition, significant uncountable amounts of nitrogen and phosphorus considered loss were 27% and 49%, respectively. Results of nutrient mass balance asl indicated that to produce 1 ton of shrimp, approximate 118÷120 kg N of nitrogen and 30÷33 kg of phosphorus were released into the environment. K eywords: nitrogen, phosphorus, intensive tiger shrimp culture Title: Study on the accumulation of nitrogen and phosphorus in intensive shrimp (Penaeus monodon) ponds TÓM TẮT Nghiên cứu về m ức độ tích lũ y đạm, lân trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh đ ược th ực hiện tạ i tỉnh Bạ c Liêu nh ằm xác đ ịnh m ức độ và sự phân bố d inh d ưỡng của chấ t th ả i trong mô hình này. Thí nghiệm đ ược bố trí với hai mậ t độ nuôi (27 con/m2 và 35 con/m2 ) trong ao đ ấ t (2.000 m 2 /ao) với hai lần lặp lạ i. Kết quả cho thấ y các ch ỉ tiêu môi trường n ước biến đ ộng trong th ời gian nuôi tôm sú (168 ngày) nh ưng trong giới hạ n cho phép. Gần cu ố i vụ nuôi môi trường ngày càng xấu đ i. Hàm lượng oxy lúc 6 giờ sáng bắ t đ ầu giảm sau 1 tháng nuôi và các hàm lượng TAN, NH3 , NO2 -, NO3 -, TKN, chloropyll_a và TSS tăng d ần đến cu ố i vụ nuôi. Nă ng su ấ t củ a hai nghiệm th ức 1 và 2 khác nhau không có ý ngh ĩa (NT1: 4.953±413 kg/ha/vụ , NT2: 4.842±850 kg/ha/vụ ), nh ưng tỷ lệ số ng ở n ghiệm th ức 1 (78,62±4,55%) thì cao h ơn ở n ghiệm th ức 2 (46,79±4,51%) trong khi tă ng trưởng tuyệt đ ố i ở nghiệm th ức 1 (0,15±0,00 g/con/ngày) th ấp h ơn nghiệm th ức 2 (0,17±0,01g/con/ngày) (pTạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 44-52 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 1 GIỚ I THIỆU Việt nam có tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước lợ. Năm 2005, t ổng di ện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ là 641.045 ha, với sản lượng đạt được 546.716 t ấn. Diện tích nuôi tôm nước lợ là 604.479 ha, chiếm 94,3% t ổng diện tích nuôi nước lợ. Sản lượng tôm nước lợ đạt 324.680 t ấn (Bộ T hủy sản, 2006) Đồng Bằng Sông Cử u Long (ĐBSCL) là vùng nuôi tôm nước lợ quan trọng nhất so với cả nước. Năm 2005, diện tích nuôi tôm nước lợ củ a ĐBSCL đ ạt 535.145 ha chiếm 88,5%, với sản lượng tôm nuôi 263.560 t ấn chi ếm 81,2% so với cả nước (Bộ T hủy sản, 2006). Việ c suy giảm năng suất trong hệ t hống ao nuôi tôm thâm canh có liên quan đến sự suy gi ảm về ch ất lượng nước cung c ấp, nước trong ao và bùn đáy. M ột trong nhữ ng bất cập hàng đầu trong nghề nuôi thủy sản là công tác quy hoạch. Bộ T hủy sản (2003) đã đề n ghị t riển khai quy hoạch các vùng nuôi t ập trung, đặ c bi ệt là vùng nuôi tôm. Công tác qui hoạch vùng nuôi thủy sản ven biển sao cho phát triển ổn định, ít dịch bệnh gây ra do ô nhiễm môi trường t ừ nước thải, từ các mô hình nuôi thủy sản nhất là chất thải ra t ừ các mô hình nuôi tôm sú thâm canh, đề t ài “ Đánh giá mức độ tích l ũy đạm, lân trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh” đã được thự c hiện nhằm góp phần làm cơ sở cho vi ệc quản lý và qui hoạch vùng nuôi tôm an toàn. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U M ột mô hình nuôi tôm sú thâm canh được thự c hiện trong 168 ngày trên ao đất có diện 2 2 tích mỗi ao 2.000 m và bố t rí hai nghiệm thứ c với hai mật độ t hả khác nhau (27 con/m 2 và 35 con/m ). Cả hai nghiệm thứ c được thả PL15, trọng lượng trung bình 0,024 g/con. Trong quá trình nuôi không thay nước và không bổ sung nước, có sử dụng máy quạt nước trong quá trình nuôi. M ẫu đất đã được thu 2 lần lúc bắt đầu thả t ôm giống và lúc thu hoạch để p hân tích độ ẩm, hàm lượng N và P. - - Các ch ỉ t iêu v ề t hủy lý hoá như pH, nhiệt độ, độ mặn, DO, độ k iềm, NO3 , NO2 , TN, TP, 3- PO4 , TAN, TSS, Chlorophyll-a được thu mẫu định kỳ mỗi tháng 2 lần. M ẫu tôm lúc thả và khi thu hoạch được thu để p hân tích độ ẩm, N và P. Các lo ại thứ c ăn Nine star 1, Nine star 2, Nine star 3, Nine star 4, Nine star 5 và Red star được sử dụng cho tôm ăn trong suốt thời gian thí nghiệ m. M ỗi loại thứ c ăn đều được phân tích độ ẩm, N và P. Hàm lượng p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: