![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ NHANH TIỀM NĂNG KINH TẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-NGƯ CHỦ YẾU CỦA TỈNH HÀ TĨNH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả đánh giá nhanh tiềm năng kinh tế cho 5 sản phẩm nônglâm-ngư tiêu biểu của tỉnh Hà Tĩnh. Có thể thấy rằng tiềm năng kinh tế của các sản phẩm này chủ yếu thể hiện qua các mặt như: tiềm năng tạo cơ hội cho người nghèo tham gia vào thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ NHANH TIỀM NĂNG KINH TẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-NGƯ CHỦ YẾU CỦA TỈNH HÀ TĨNH"TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 47, 2008 ĐÁNH GIÁ NHANH TIỀM NĂNG KINH TẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-NGƯ CHỦ YẾU CỦA TỈNH HÀ TĨNH Thái Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Bài viết này trình bày kết quả đánh giá nhanh tiềm năng kinh tế cho 5 sản phẩm nông-lâm-ngư tiêu biểu của tỉnh Hà Tĩnh. Có thể thấy rằng tiềm năng kinh tế của các sản phẩm nàychủ yếu thể hiện qua các mặt như: tiềm năng tạo cơ hội cho người nghèo tham gia vào thịtrường, giảm nghèo, cân bằng mối quan hệ và đầu tư giữa khu vực công cộng và tư nhân, rủi rothấp, và khả năng nhân rộng. Tuy nhiên, vẫn đang còn có sự ngăn cách giữa người sản xuất vàthương nhân về các nhân tố thành công chủ chốt trong chuỗi giá trị của các sản phẩm tiềmnăng này. Đồng thời, vẫn đang còn một số trở ngại về điều kiện khung pháp lý, tác động khôngthuận lợi nhằm phát huy một cách tối đa các tiềm năng này. 1. Đặt vấn đề Có thể ví tiềm năng kinh tế của một địa phương như là nguồn lực tiềm ẩn, nếuđược đánh giá một cách đúng đắn thì lợi thế cạnh tranh của địa phương đó sẽ được pháthuy tối đa. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp theo nghĩa rộng, tiềm năng kinh tế nếuđược khai thác tốt có thể phát huy một cách có hiệu quả những nỗ lực giảm nghèo, cảithiện sự tham gia vào thị trường của người nghèo, hoặc tạo cơ hội cho họ có thêm thunhập. Theo báo cáo “Triển vọng phát triển châu Á năm 2008” của ADB, sản lượngnông nghiệp Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động bởi hạn hán, các loại dịch bệnh gia súc vàgia cầm, chỉ tăng trưởng vào khoảng 3,4%, thấp hơn xu hướng hiện tại. Tuy mức đónggóp của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế nước ta chưa đến 25%, nhưng đây vẫn làngành tạo hơn một nửa tổng công ăn việc làm của người dân. Điều này cho thấy việcđánh giá nhanh tiềm năng kinh tế đối với các sản phẩm nông nghiệp góp phần giúp địnhhướng đầu tư nguồn lực một cách đúng đắn. Đây cũng là những ưu tiên của dự án về cảithiện sự tham gia thị trường của người nghèo tại Hà Tĩnh (IMPP) do quỹ Phát triểnNông nghiệp (IFAD) tài trợ. Thêm nữa, để thực hiện tốt các hợp phần có liên quan đếnviệc xây dựng kế hoạch cơ hội thị trường cấp xã, các thông tin có liên quan đến việcđánh giá tiềm năng kinh tế và cơ hội thị trường sản phẩm nông sản tại tỉnh Hà Tĩnh làrất cần thiết. Do đó, nghiên cứu tiềm năng kinh tế đã được đưa vào kế hoạch thực hiệncủa dự án cho năm 2008. Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế được dự án IMPP lựachọn làm cơ quan chủ chốt thực hiện nghiên cứu này tại tỉnh Hà Tĩnh do năng lực vàkinh nghiệm thực hiện nghiên cứu cũng như sự hiểu biết về địa phương được ban điều 5hành dự án đánh giá cao. Trong phạm vi nghiên cứu đánh giá nhanh này, thì những sảnphẩm được xem là có tiềm năng kinh tế nếu như các sản phẩm đó phải đáp ứng đượcnhững tiêu chí đánh giá, trong đó nhấn mạnh đến tiềm năng giảm nghèo và thúc đẩy sựtham gia thị trường của người nghèo, được sử dụng bởi nhiều tổ chức quốc tế như ADB,GTZ1. 2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh nằm ở duyên hải Bắc trung bộ, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biểnđông, phía bắc giáp Thành phố Vinh, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình. Hà Tĩnh có hai đôthị (thành phố Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh) và 10 đơn vị hành chính cấp huyện. Lợithế của Hà Tĩnh là tiếp cận với các thị trường lớn trong nước như: Hà Nội, Vinh, Huế,và thành phố Hồ Chí Minh bằng các tuyến đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam,đường Hồ Chí Minh, đặc biệt là tuyến đường 8A từ thị xã Hồng Lĩnh chạy qua cửa khẩuquốc tế Cầu Treo sang thủ đô Viên Chăn - Lào và các t ỉnh Đông - Bắc Thái Lan. HàTĩnh có cảng nước sâu Vũng Áng ở phía nam tỉnh, phía bắc có cảng Xuân Hải – NghiXuân. Tuy có những điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy, nhưng theo báo cáo của“Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam” VNCI thì t ỉnh Hà Tĩnh chỉ cải thiện khá khiêm tốn vềthứ tự trên bảng xếp hạng về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI: từ 45,56 (trong năm 2007)so với 41,62 (năm 2006) và được xếp vào nhóm “trung bình thấp”, hoặc nhóm “thấp”.Với dân số 1,3 triệu người, gần 81% sống tại các vùng nông thôn, nên sinh kế chủ yếucủa người dân dựa vào nông nghiệp. Theo số liệu của Cục Thống kê t ỉnh Hà Tĩnh,ngành nông lâm thủy sản đóng góp 43,47% trong tổng số GDP của tỉnh và đây là con sốkhông có nhiều thay đổi so với năm 2005 (là 43,53%). Về cơ cấu giá trị sản xuất củatỉnh Hà Tĩnh trong năm 2006, trồng trọt vẫn chiếm vai trò chính với hơn 67%, kế đến làlĩnh vực chăn nuôi chiếm gần 30%, còn lại là khu vực dịch vụ nông nghiệp chiếm 3%trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá hiện hành năm 2006. Tổng sảnlượng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ NHANH TIỀM NĂNG KINH TẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-NGƯ CHỦ YẾU CỦA TỈNH HÀ TĨNH"TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 47, 2008 ĐÁNH GIÁ NHANH TIỀM NĂNG KINH TẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-NGƯ CHỦ YẾU CỦA TỈNH HÀ TĨNH Thái Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Bài viết này trình bày kết quả đánh giá nhanh tiềm năng kinh tế cho 5 sản phẩm nông-lâm-ngư tiêu biểu của tỉnh Hà Tĩnh. Có thể thấy rằng tiềm năng kinh tế của các sản phẩm nàychủ yếu thể hiện qua các mặt như: tiềm năng tạo cơ hội cho người nghèo tham gia vào thịtrường, giảm nghèo, cân bằng mối quan hệ và đầu tư giữa khu vực công cộng và tư nhân, rủi rothấp, và khả năng nhân rộng. Tuy nhiên, vẫn đang còn có sự ngăn cách giữa người sản xuất vàthương nhân về các nhân tố thành công chủ chốt trong chuỗi giá trị của các sản phẩm tiềmnăng này. Đồng thời, vẫn đang còn một số trở ngại về điều kiện khung pháp lý, tác động khôngthuận lợi nhằm phát huy một cách tối đa các tiềm năng này. 1. Đặt vấn đề Có thể ví tiềm năng kinh tế của một địa phương như là nguồn lực tiềm ẩn, nếuđược đánh giá một cách đúng đắn thì lợi thế cạnh tranh của địa phương đó sẽ được pháthuy tối đa. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp theo nghĩa rộng, tiềm năng kinh tế nếuđược khai thác tốt có thể phát huy một cách có hiệu quả những nỗ lực giảm nghèo, cảithiện sự tham gia vào thị trường của người nghèo, hoặc tạo cơ hội cho họ có thêm thunhập. Theo báo cáo “Triển vọng phát triển châu Á năm 2008” của ADB, sản lượngnông nghiệp Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động bởi hạn hán, các loại dịch bệnh gia súc vàgia cầm, chỉ tăng trưởng vào khoảng 3,4%, thấp hơn xu hướng hiện tại. Tuy mức đónggóp của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế nước ta chưa đến 25%, nhưng đây vẫn làngành tạo hơn một nửa tổng công ăn việc làm của người dân. Điều này cho thấy việcđánh giá nhanh tiềm năng kinh tế đối với các sản phẩm nông nghiệp góp phần giúp địnhhướng đầu tư nguồn lực một cách đúng đắn. Đây cũng là những ưu tiên của dự án về cảithiện sự tham gia thị trường của người nghèo tại Hà Tĩnh (IMPP) do quỹ Phát triểnNông nghiệp (IFAD) tài trợ. Thêm nữa, để thực hiện tốt các hợp phần có liên quan đếnviệc xây dựng kế hoạch cơ hội thị trường cấp xã, các thông tin có liên quan đến việcđánh giá tiềm năng kinh tế và cơ hội thị trường sản phẩm nông sản tại tỉnh Hà Tĩnh làrất cần thiết. Do đó, nghiên cứu tiềm năng kinh tế đã được đưa vào kế hoạch thực hiệncủa dự án cho năm 2008. Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế được dự án IMPP lựachọn làm cơ quan chủ chốt thực hiện nghiên cứu này tại tỉnh Hà Tĩnh do năng lực vàkinh nghiệm thực hiện nghiên cứu cũng như sự hiểu biết về địa phương được ban điều 5hành dự án đánh giá cao. Trong phạm vi nghiên cứu đánh giá nhanh này, thì những sảnphẩm được xem là có tiềm năng kinh tế nếu như các sản phẩm đó phải đáp ứng đượcnhững tiêu chí đánh giá, trong đó nhấn mạnh đến tiềm năng giảm nghèo và thúc đẩy sựtham gia thị trường của người nghèo, được sử dụng bởi nhiều tổ chức quốc tế như ADB,GTZ1. 2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh nằm ở duyên hải Bắc trung bộ, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biểnđông, phía bắc giáp Thành phố Vinh, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình. Hà Tĩnh có hai đôthị (thành phố Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh) và 10 đơn vị hành chính cấp huyện. Lợithế của Hà Tĩnh là tiếp cận với các thị trường lớn trong nước như: Hà Nội, Vinh, Huế,và thành phố Hồ Chí Minh bằng các tuyến đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam,đường Hồ Chí Minh, đặc biệt là tuyến đường 8A từ thị xã Hồng Lĩnh chạy qua cửa khẩuquốc tế Cầu Treo sang thủ đô Viên Chăn - Lào và các t ỉnh Đông - Bắc Thái Lan. HàTĩnh có cảng nước sâu Vũng Áng ở phía nam tỉnh, phía bắc có cảng Xuân Hải – NghiXuân. Tuy có những điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy, nhưng theo báo cáo của“Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam” VNCI thì t ỉnh Hà Tĩnh chỉ cải thiện khá khiêm tốn vềthứ tự trên bảng xếp hạng về chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI: từ 45,56 (trong năm 2007)so với 41,62 (năm 2006) và được xếp vào nhóm “trung bình thấp”, hoặc nhóm “thấp”.Với dân số 1,3 triệu người, gần 81% sống tại các vùng nông thôn, nên sinh kế chủ yếucủa người dân dựa vào nông nghiệp. Theo số liệu của Cục Thống kê t ỉnh Hà Tĩnh,ngành nông lâm thủy sản đóng góp 43,47% trong tổng số GDP của tỉnh và đây là con sốkhông có nhiều thay đổi so với năm 2005 (là 43,53%). Về cơ cấu giá trị sản xuất củatỉnh Hà Tĩnh trong năm 2006, trồng trọt vẫn chiếm vai trò chính với hơn 67%, kế đến làlĩnh vực chăn nuôi chiếm gần 30%, còn lại là khu vực dịch vụ nông nghiệp chiếm 3%trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá hiện hành năm 2006. Tổng sảnlượng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 302 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 252 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 219 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 198 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 181 0 0