![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững hiện đang là một trong những định hướng ưu tiên của ngành du lịch Việt Nam; trong đó, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu cần phải được tuân thủ, đó là đảm bảo khai thác các giá trị tài nguyên một cách hợp lý và không làm cho môi trường bị xuống cấp và ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62A, 2010 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Hoàng Thị Diệu Thúy Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Phát triển du lịch bền vững hiện đang là một trong những định hướng ưu tiên củangành du lịch Việt Nam; trong đó, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu cần phảiđược tuân thủ, đó là đảm bảo khai thác các giá trị tài nguyên một cách hợp lý và không làm chomôi trường bị xuống cấp và ô nhiễm. Điều này lại càng cần thiết đối với các điểm tham quan disản văn hóa thế giới – là nơi mà các tài nguyên cần phải được bảo vệ. Thông qua cuộc điều trakhảo sát ý kiến của nhân viên làm việc tại bốn điểm tham quan lớn là Đại Nội, lăng Tự Đức,lăng Khải Định, lăng Minh Mạng và sử dụng các kiểm định thống kê Binomial test, one-samplet-test, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiện tại ý thức bảo vệ môi trường và các công trình di tíchcủa khách tham quan quốc tế rất tốt; trong khi đó, ý thức của khách nội địa và người dân địaphương chưa thực sự tốt lắm. Mặc dù các tác động do du khách và người dân gây ra đối vớimôi trường và tài nguyên tại các điểm tham quan đang được đánh giá ở mức độ chấp nhậnđược; tuy nhiên; vẫn còn một số hiện tượng cần phải được giải quyết dứt điểm như xả rác bừabãi không đúng nơi quy định, đặc biệt là vào mùa cao điểm; quay phim, chụp ảnh trong nội thấtcấm … mặc dù đã có các biển báo nhắc nhở; tại một số điểm vẫn còn xảy ra tình trạng ngườidân đeo bám khách để bán hàng rong mặc dù đã có quy định cấm của chính quyền địa phương.1. Đặt vấn đề Từ những năm 1990, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu vàđưa ra nhiều kết luận về việc phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đã vàđang gây nên các tác động không mong muốn, đe dọa hủy hoại môi trường sinh thái vàcuộc sống, văn hóa của người dân bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ ảnh hưởngtrở lại đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch do các tài nguyên, điểm đến du lịch bịsuy thoái, giảm khả năng thu hút và hấp dẫn khách du lịch đến tham quan. Chính vì vậy,phát triển du lịch bền vững là một yêu cầu tất yếu được đặt ra, ngày càng thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý du lịch nhằm hạn chế các tác động khôngmong muốn của hoạt động du lịch, đảm bảo sự phát triển lâu dài. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch bền vững là “hoạt động du lịch có suytính đầy đủ đến những ảnh hưởng kinh tế, xã hội và môi trường hiện nay và mai sau, đối 145với nhu cầu của khách du lịch, của ngành du lịch, của môi trường và của sự phát triểncác cộng đồng” [1]. Như vậy, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của dulịch bền vững cần phải bảo đảm đó là “khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cáchhợp lý; hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải…” [2], làm thếnào kết hợp hài hòa giữa việc phát triển du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của du kháchvới việc bảo vệ tài nguyên và môi trường không bị xuống cấp và ô nhiễm. Tuy nhiên, trong thực tế, các công trình nghiên cứu tác động của du khách vàngười dân đến môi trường và tài nguyên tại các điểm tham quan du lịch của Việt Namchưa nhiều; đặc biệt là còn hạn chế tại các điểm du lịch là các di sản văn hóa thế giới.Bên cạnh đó, thực trạng phát triển du lịch hiện nay tại các điểm tham quan di sản còn tựphát, chưa có quy hoạch, thiếu các quy chế quản lý và tổ chức hoạt động du lịch [3]theo hướng bền vững. Mặc dù Quần thể di tích Huế đã được UNESCO tuyên bố vượtqua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp và chuyển sang giai đoạn mới – giai đoạn “phát triể nbền vững” từ năm 1998; tuy nhiên trong giai đoạn hai này, hơn 10 năm đã trôi qua, việcquản lý khai thác các giá trị di sản, đặc biệt là phục vụ du lịch chưa được triển khai vàgiám sát trên quan điểm phát triển bền vững. Chính vì vậy, thông qua việc nghiên cứucác điểm tham quan thuộc Quần thể di tích Huế - Di sản văn hóa thế giới, nghiên cứunày nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá các tác động hiện tại của hoạt động tham quan của dukhách và người dân địa phương đến môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hộ ivà tài nguyên tại các điểm tham quan di tích Huế dưới góc độ phát triển bền vững. - Đề xuất các giải pháp để giảm các tác động không mong muốn đến môi trường,góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý phát triển du lịch bền vững tại các điểmtham quan di tích Huế - di sản văn hóa thế giới. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62A, 2010 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Hoàng Thị Diệu Thúy Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Phát triển du lịch bền vững hiện đang là một trong những định hướng ưu tiên củangành du lịch Việt Nam; trong đó, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu cần phảiđược tuân thủ, đó là đảm bảo khai thác các giá trị tài nguyên một cách hợp lý và không làm chomôi trường bị xuống cấp và ô nhiễm. Điều này lại càng cần thiết đối với các điểm tham quan disản văn hóa thế giới – là nơi mà các tài nguyên cần phải được bảo vệ. Thông qua cuộc điều trakhảo sát ý kiến của nhân viên làm việc tại bốn điểm tham quan lớn là Đại Nội, lăng Tự Đức,lăng Khải Định, lăng Minh Mạng và sử dụng các kiểm định thống kê Binomial test, one-samplet-test, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiện tại ý thức bảo vệ môi trường và các công trình di tíchcủa khách tham quan quốc tế rất tốt; trong khi đó, ý thức của khách nội địa và người dân địaphương chưa thực sự tốt lắm. Mặc dù các tác động do du khách và người dân gây ra đối vớimôi trường và tài nguyên tại các điểm tham quan đang được đánh giá ở mức độ chấp nhậnđược; tuy nhiên; vẫn còn một số hiện tượng cần phải được giải quyết dứt điểm như xả rác bừabãi không đúng nơi quy định, đặc biệt là vào mùa cao điểm; quay phim, chụp ảnh trong nội thấtcấm … mặc dù đã có các biển báo nhắc nhở; tại một số điểm vẫn còn xảy ra tình trạng ngườidân đeo bám khách để bán hàng rong mặc dù đã có quy định cấm của chính quyền địa phương.1. Đặt vấn đề Từ những năm 1990, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu vàđưa ra nhiều kết luận về việc phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đã vàđang gây nên các tác động không mong muốn, đe dọa hủy hoại môi trường sinh thái vàcuộc sống, văn hóa của người dân bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ ảnh hưởngtrở lại đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch do các tài nguyên, điểm đến du lịch bịsuy thoái, giảm khả năng thu hút và hấp dẫn khách du lịch đến tham quan. Chính vì vậy,phát triển du lịch bền vững là một yêu cầu tất yếu được đặt ra, ngày càng thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý du lịch nhằm hạn chế các tác động khôngmong muốn của hoạt động du lịch, đảm bảo sự phát triển lâu dài. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch bền vững là “hoạt động du lịch có suytính đầy đủ đến những ảnh hưởng kinh tế, xã hội và môi trường hiện nay và mai sau, đối 145với nhu cầu của khách du lịch, của ngành du lịch, của môi trường và của sự phát triểncác cộng đồng” [1]. Như vậy, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của dulịch bền vững cần phải bảo đảm đó là “khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cáchhợp lý; hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải…” [2], làm thếnào kết hợp hài hòa giữa việc phát triển du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của du kháchvới việc bảo vệ tài nguyên và môi trường không bị xuống cấp và ô nhiễm. Tuy nhiên, trong thực tế, các công trình nghiên cứu tác động của du khách vàngười dân đến môi trường và tài nguyên tại các điểm tham quan du lịch của Việt Namchưa nhiều; đặc biệt là còn hạn chế tại các điểm du lịch là các di sản văn hóa thế giới.Bên cạnh đó, thực trạng phát triển du lịch hiện nay tại các điểm tham quan di sản còn tựphát, chưa có quy hoạch, thiếu các quy chế quản lý và tổ chức hoạt động du lịch [3]theo hướng bền vững. Mặc dù Quần thể di tích Huế đã được UNESCO tuyên bố vượtqua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp và chuyển sang giai đoạn mới – giai đoạn “phát triể nbền vững” từ năm 1998; tuy nhiên trong giai đoạn hai này, hơn 10 năm đã trôi qua, việcquản lý khai thác các giá trị di sản, đặc biệt là phục vụ du lịch chưa được triển khai vàgiám sát trên quan điểm phát triển bền vững. Chính vì vậy, thông qua việc nghiên cứucác điểm tham quan thuộc Quần thể di tích Huế - Di sản văn hóa thế giới, nghiên cứunày nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích, đánh giá các tác động hiện tại của hoạt động tham quan của dukhách và người dân địa phương đến môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hộ ivà tài nguyên tại các điểm tham quan di tích Huế dưới góc độ phát triển bền vững. - Đề xuất các giải pháp để giảm các tác động không mong muốn đến môi trường,góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý phát triển du lịch bền vững tại các điểmtham quan di tích Huế - di sản văn hóa thế giới. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học tài liệu về báo cáo khoa học báo cáo khoa học nông học báo cáo ngành y báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 194 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
22 trang 173 0 0
-
96 trang 171 0 0