Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒI NÚI LỆ NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.02 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi Quốc gia và là tư liệu sản xuất đặc biệt của nền sản xuất nông - lâm nghiệp. Vì vậy, từ năm 1970, nhiều quốc gia đã phát triển các hệ thống đánh giá đất đai và các nhà nghiên cứu thấy rằng cần phải có những cuộc thảo luận quốc tế để tiêu chuẩn hoá vấn đề này nên đã có 2 Ủy ban được thành lập và dự thảo văn kiện tổng quát đầu tiên ra đời105 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒI NÚI LỆ NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒI NÚI LỆ NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Quang Tuấn Phạm Bá Thuấn, Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Từ Đức Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi Quốc gia và là tưliệu sản xuất đặc biệt của nền sản xuất nông - lâm nghiệp. Vì vậy, từ năm 1970,nhiều quốc gia đã phát triển các hệ thống đánh giá đất đai và các nhà nghiên cứuthấy rằng cần phải có những cuộc thảo luận quốc tế để tiêu chuẩn hoá vấn đề nàynên đã có 2 Ủy ban được thành lập và dự thảo văn kiện tổng quát đầu tiên ra đời 105(FAO, 1972). Dự thảo này đã được Brinkman và Smyth sửa chữa, bổ sung và chora đời bản hướng dẫn về “Đánh giá đất đai” đầu tiên (1973). Năm 1975, cácchuyên gia hàng đầu về đánh giá đất đai của FAO đã biên soạn lại toàn bộ nộidung và cho ra đời tài liệu “Nội dung cho việc đánh giá đất đai” (1976). Hiệnnay, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đang được áp dụng rộng rãi ở nhiềunơi trên thế giới và đã cho những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ở các quốcgia đang phát triển. Vùng đồi núi Lệ Ninh có tổng diện tích tự nhiên là 2.108,2 km2 và có sựphân hoá phức tạp đã hình thành nên 5 nhóm đất chính với 20 loại đất. Việc khaithác sử dụng tài nguyên đất đai ở đây còn mang tính tự phát, chưa được hoạchđịnh một cách rõ ràng nên đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn vàlàm cho đất đai ngày càng bạc màu. Chính vì vậy, việc ứng dụng những thànhtựu mới về đánh giá đất đai của FAO vào điều kiện lãnh thổ vùng đồi núi LệNinh phục vụ cho quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp trở nên vô cùng cầnthiết và có ý nghĩa lớn lao. 2. TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO Theo FAO (1976) “Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếunhững tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất của đất đaimà loại hình sử dụng đất yêu cầu phải có”[2]. Cũng trong năm 1976, tổ chứcNông - Lương thế giới cho xuất bản cuốn sách ”Quy trình đánh giá đất đai” vớicác bước như sau: 106 Sơ đồ 1: Quy trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất của FAO (1976) 1 2 3 5 6 7 8 9 Xác định loại sử dụng đất Đánh Xác định Xác định Ứng Xá c Thu Quyđịnh thập giá khả loại sử hoạch môi 4mục năng trường dụng thích tài dụng liệu hợp nhất sử dụng đánh giá tiêu thích Xác định các hợ p và kinh tế đấ t đấ t đơn vị đất đai - x ã h ội Quy trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất bao gồm 9 bước với nộidung cụ thể là: 1. Xác định mục tiêu: Đây là bước quyết định trong quy trình đánh giá vì nóxác định trước nội dung, phương pháp và kinh phí cho việc nghiên cứu. Xác địnhmục tiêu chính xác sẽ đảm bảo cho việc điều tra đi đúng hướng và công việc đánh 2. Thu thập số liệu: Phạm vi số liệu phụcgiá đất đai được thực hiện trôi chảy.vụ cho đánh giá đất đai là rất lớn. Để giảm bớt thời gian và chi phí cho công tác nàyngười ta thường tiến hành theo các phương pháp sau: thu thập các số liệu thực sựcần thiết cho việc đánh giá đất đai; phân loại sử dụng tối ưu các số liệu đã có sẵn; sửdụng công nghệ mới như: ngân hàng dữ liệu, hệ thông tin địa lý (GIS), ảnh viễnthám... 107 3. Xác định loại hình sử dụng đất: Một mảnh đất có thể được đưa vàonhiều loại hình sử dụng khác nhau nhưng thông thường thì không có hiệu quảnhư nhau. Vì vậy cần phải xem xét những loại hình sử dụng nào là đặc trưng vàcó triển vọng. 4. Xác định đơn vị đất đai: Đơn vị đất đai được sử dụng làm cơ sở chođánh giá đất là thể tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒI NÚI LỆ NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA FAO PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒI NÚI LỆ NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Quang Tuấn Phạm Bá Thuấn, Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Từ Đức Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi Quốc gia và là tưliệu sản xuất đặc biệt của nền sản xuất nông - lâm nghiệp. Vì vậy, từ năm 1970,nhiều quốc gia đã phát triển các hệ thống đánh giá đất đai và các nhà nghiên cứuthấy rằng cần phải có những cuộc thảo luận quốc tế để tiêu chuẩn hoá vấn đề nàynên đã có 2 Ủy ban được thành lập và dự thảo văn kiện tổng quát đầu tiên ra đời 105(FAO, 1972). Dự thảo này đã được Brinkman và Smyth sửa chữa, bổ sung và chora đời bản hướng dẫn về “Đánh giá đất đai” đầu tiên (1973). Năm 1975, cácchuyên gia hàng đầu về đánh giá đất đai của FAO đã biên soạn lại toàn bộ nộidung và cho ra đời tài liệu “Nội dung cho việc đánh giá đất đai” (1976). Hiệnnay, phương pháp đánh giá đất đai của FAO đang được áp dụng rộng rãi ở nhiềunơi trên thế giới và đã cho những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ở các quốcgia đang phát triển. Vùng đồi núi Lệ Ninh có tổng diện tích tự nhiên là 2.108,2 km2 và có sựphân hoá phức tạp đã hình thành nên 5 nhóm đất chính với 20 loại đất. Việc khaithác sử dụng tài nguyên đất đai ở đây còn mang tính tự phát, chưa được hoạchđịnh một cách rõ ràng nên đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn vàlàm cho đất đai ngày càng bạc màu. Chính vì vậy, việc ứng dụng những thànhtựu mới về đánh giá đất đai của FAO vào điều kiện lãnh thổ vùng đồi núi LệNinh phục vụ cho quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp trở nên vô cùng cầnthiết và có ý nghĩa lớn lao. 2. TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CỦA FAO Theo FAO (1976) “Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếunhững tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất của đất đaimà loại hình sử dụng đất yêu cầu phải có”[2]. Cũng trong năm 1976, tổ chứcNông - Lương thế giới cho xuất bản cuốn sách ”Quy trình đánh giá đất đai” vớicác bước như sau: 106 Sơ đồ 1: Quy trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất của FAO (1976) 1 2 3 5 6 7 8 9 Xác định loại sử dụng đất Đánh Xác định Xác định Ứng Xá c Thu Quyđịnh thập giá khả loại sử hoạch môi 4mục năng trường dụng thích tài dụng liệu hợp nhất sử dụng đánh giá tiêu thích Xác định các hợ p và kinh tế đấ t đấ t đơn vị đất đai - x ã h ội Quy trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất bao gồm 9 bước với nộidung cụ thể là: 1. Xác định mục tiêu: Đây là bước quyết định trong quy trình đánh giá vì nóxác định trước nội dung, phương pháp và kinh phí cho việc nghiên cứu. Xác địnhmục tiêu chính xác sẽ đảm bảo cho việc điều tra đi đúng hướng và công việc đánh 2. Thu thập số liệu: Phạm vi số liệu phụcgiá đất đai được thực hiện trôi chảy.vụ cho đánh giá đất đai là rất lớn. Để giảm bớt thời gian và chi phí cho công tác nàyngười ta thường tiến hành theo các phương pháp sau: thu thập các số liệu thực sựcần thiết cho việc đánh giá đất đai; phân loại sử dụng tối ưu các số liệu đã có sẵn; sửdụng công nghệ mới như: ngân hàng dữ liệu, hệ thông tin địa lý (GIS), ảnh viễnthám... 107 3. Xác định loại hình sử dụng đất: Một mảnh đất có thể được đưa vàonhiều loại hình sử dụng khác nhau nhưng thông thường thì không có hiệu quảnhư nhau. Vì vậy cần phải xem xét những loại hình sử dụng nào là đặc trưng vàcó triển vọng. 4. Xác định đơn vị đất đai: Đơn vị đất đai được sử dụng làm cơ sở chođánh giá đất là thể tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0