Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ Ở NÔNG HỘ TẠI HAI VÙNG SINH THÁI (ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI) CỦA QUẢNG NGÃI

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.70 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo số liệu thống kê, Quảng Ngãi là một trong năm tỉnh có số lượng bò thịt nhiều nhất và là tỉnh thứ hai có sản lượng thịt bò lớn trong cả nước. Để hiểu rõ hiện trạng cũng như hiệu quả chăn nuôi bò thịt ở đây, chúng tôi tiến hành điều tra trên hai xã đại diện hai vùng sinh thái của tỉnh: xã Hành Phước – vùng đồng bằng, và xã Sơn Trung - vùng núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ Ở NÔNG HỘ TẠI HAI VÙNG SINH THÁI (ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI) CỦA QUẢNG NGÃI " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ Ở NÔNG HỘ TẠI HAI VÙNG SINH THÁI (ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI) CỦA QUẢNG NGÃI Lê Đức Ngoan, Trần Thị Bích Hường Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Theo số liệu thống kê, Quảng Ngãi là một trong năm tỉnh có số lượng bò thịtnhiều nhất và là tỉnh thứ hai có sản lượng thịt bò lớn trong cả nước. Để hiểu rõhiện trạng cũng như hiệu quả chăn nuôi bò thịt ở đây, chúng tôi tiến hành điều tratrên hai xã đại diện hai vùng sinh thái của tỉnh: xã Hành Phước – vùng đồngbằng, và xã Sơn Trung - vùng núi. Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã sử dụngbản hỏi, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn những người kinh nghiệm và thu thập thôngtin thứ cấp. Kết quả cho thấy hơn 90% số hộ nuôi 1-4 con bò/năm và không có sựsai khác thống kê giữa hai vùng sinh thái (p>0.05). Nông dân bán bò theo hìnhthức cáp khối lượng sống cho người trung gian với giá thấp hơn giá thị trường.Thu nhập từ chăn nuôi chiếm khoảng 44% tổng thu nhập, trong đó chăn nuôi b òchiếm 64% từ chăn nuôi. Nuôi bò thịt có lợi nhuận cao hơn 6,4 lần so nuôi bò sinhsản và nuôi bò sinh s ản ở vùng đồng bằng có lợi nhuận cao hơn 1,9 lần ở vùngnúi. Nói tóm lạị, chăn nuôi bò ở nông hộ đóng vai trò quan trọng trong thu nhậpvà trong cộng đồng xã hội ở cả hai vùng sinh thái đồng bằng và vùng núi ở tỉnhQuảng Ngãi. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên hơn 513 ngàn ha, với hơn 160 ngàn ha rừngvà hơn 220 ngàn ha đất chưa sử dụng là tiềm năng lớn cho phát triển chăn nuôitrâu bò. Số lượng đàn bò tăng hơn 13%/năm từ 2001 (184.200 con) đến 2006(281.576 con) (Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2007). Đây là tỉnh có sốlượng đàn bò lớn thứ 5 cả nước và sản lượng thịt bò sản xuất (7.888 tấn) đứnghàng thứ hai sau Bình Định (Tổng Cục thống kê, 2006). Ủy ban nhân dân tỉnh cóchủ trương phát triển chăn nuôi bò thịt từ nhiều năm nay và người dân QuảngNgãi lấy chăn nuôi bò làm phương thức xóa đói, giảm nghèo (Sở NN&PTNTQuảng Ngãi, 2006). Tuy nhiên, sự đa dạng của phương thức chăn nuôi, đa dạng vùng sinh thái vànhóm hộ làm cho hiệu quả kinh tế có thể khác nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là phảibiết được với mức đầu tư đó, với phương thức nuôi đó nông hộ sẽ thu lợi nhuậnđược bao nhiêu, và vùng nào, nhóm hộ nuôi như thế nào là có lợi nhất. Hiện naycó rất ít báo cáo khoa học về những vấn đề liên quan nói trên. Xuất phát từ thực tếđó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và hiệu quảkinh tế chăn nuôi bò ở nông hộ tại hai vùng sinh thái (đồng bằng và miền núi) củaQuảng Ngãi”. Đề tài này nhằm đánh giá (i) thực trạng chăn nuôi bò và (ii) hiệu quả kinh tếcủa chăn nuôi ở các nhóm hộ ở hai vùng sinh thái làm cơ sở cho định hướng pháttriển chăn nuôi bò trong tỉnh những năm tới. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Chọn điểm nghiên cứu Do hạn chế về kinh tế và thời gian nên chúng tôi đã tiến hành chọn hai xãcó những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội đại diện cho hai vùng sinh tháicủa tỉnh Quảng Ngãi đó là: xã Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) – đại diện vùngđồng bằng và xã Sơn Trung (huyện Sơn Hà) – đại diện vùng miền núi. 2.2. Thu thập số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu đã công bố: Niên giám thốngkê của tỉnh, huyện; các báo cáo về tình hình chăn nuôi bò đã được công bố trongnước, trong tỉnh từ những năm 2001-2007. Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn hộ bằng bảng câu hỏi đã đượcchuẩn bị sẵn. Chúng tôi đã tiến hành chọn ngẫu nhiên 60 hộ nuôi bò, gồm hộ khá(10), trung bình (34), nghèo (16) (Tiêu chu ẩn của Bộ Lao động-Thương binh-Xãhội, 2006) để điều tra. 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Số liệu được xử lý trên phần mềm Mintab (ver 13.20). III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Quy mô nuôi bò ở hộ điều tra Quy mô chăn nuôi của các nhóm hộ và vùng sinh thái được trình bày ở bảng1. Bảng 1: Quy mô nuôi bò theo nhóm hộ và vùng sinh thái điều tra Tỷ lệ nuôi (%) Quy mô nuôi Loại hộ Vùng sinh thái Tổng (con) Đồng Miền Trung Khá Nghèo bằng núi bình 1-2 60,0 43,3 5,0 31,6 15,0 51,6 3-4 33,3 46,7 10,0 18,3 11,7 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: