Báo cáo nghiên cứu khoa học: Đánh giá ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông; Kiểm tra đánh giá và phương pháp trắc nghiệm khách quan, ứng dụng phần mềm Emptest trong kiểm tra đánh giá môn Tin học 10
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.17 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu thực hiện đánh giá về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở nhà trường phổ thông đặc biệt trong kiểm tra đánh giá; giới thiệu bộ phần mềm trắc nghiệm Emptest và ứng dụng xây dựng bộ câu hỏi đủ định tính và định lượng theo nội dung chương trình tin học lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Đánh giá ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông; Kiểm tra đánh giá và phương pháp trắc nghiệm khách quan, ứng dụng phần mềm Emptest trong kiểm tra đánh giá môn Tin học 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC Bộ môn Phương pháp giảng dạy Đề tài: ĐÁNH GIÁ ỨNG DUNG CNTT TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG ; KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN, ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EMPTEST TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC 10 Sinh viên thực hiện: Hà Phượng Linh Lớp: A-K54 Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Doãn Vinh Hà Nội, 4-2008 1 Báo cáo nghiên cứu khoa học : Đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông Phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp trắc nghiệm và ứng dụng của phần mềm Emptest I. Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài : Lâu nay, thụ động trong giảng dạy và học tập đã trở thành một thói quen. Nhưng khi cả thế giới thay đổi bởi sức mạnh của CNTT, giáo dục cũng không thể giậm chân tại chỗ. Ứng dụng CNTT được kỳ vọng là lựa chọn khả thi giúp “năng động hoá” cả ngành giáo dục VN! Tại Việt Nam, cách đây khoảng vài năm, những hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy và học đã bắt đầu xuất hiện. Đó là việc cho ra đời những cổng đào tạo trực tuyến của các cơ quan, các trường ĐH, là việc các giáo viên tự vận dụng kiến thức công nghệ trong bài giảng của mình. Thế nhưng việc triển khai một cách nhỏ lẻ, đôi khi là tự phát, lại không giao tận tay công cụ cho giáo viên, học sinh, đã khiến cho nhiều người nghi ngờ hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy và học. Vậy thực trạng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy và học hiện nay như thế nào? Đặc biệt trong kiểm tra đánh giá. Khái niệm về kiểm tra đánh giá ? Phương pháp trắc nghiệm và phương pháp trắc nghiệm khách quan? Ứng dụng phần mềm Emptest trong hoạt đọng kiểm tra đánh giá tại trường phổ thông. 2.Mục đích nghiên cứu Một số đánh giá về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở nhà trường phổ thông đặc biệt trong kiểm tra đánh giá; Giới thiệu bộ phần mềm trắc nghiệm Emptest và ứng dụng xây dựng bộ câu hỏi đủ định tính và định lượng theo nội dung chương trình tin học lớp 10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng của việc kiểm tra đánh giá học sinh trong việc dạy học Tin học lớp 10 ở các trường Trung học phổ thông. 3.Giả thiết khoa học : Phương pháp kiểm tra-đánh giá 2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan Nếu xây dựng được các nguyên tắc, quy trình ứng dụng phần mềm Emptest xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ tiêu chuẩn và sử dụng hợp lý vào các khâu của quá trình dạy học, đặc biệt là khâu kiểm tra đánh giá, sẽ nâng cao chất lượng dạy và học Tin học ở trường THPT nói chung và dạy học Tin học lớp 10 nói riêng. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy và học ở nhà trường phổ thông - Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận của việc kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu phần mềm Emptest - Ứng dụng phần mềm Emptest xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cùng với hệ thống đáp án. - Thực nghiệm sử dụng phần mềm trong việc kiểm tra đánh giá ở các trường THPT, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý luận về ứng dụng CNTT trong dạy và học và trắc nghiệm khách quan. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu xem thực trạng tình hình dạy học ứng dụng CNTT và phương pháp kiểm tra, đánh giá ở trường THPT; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi, hiệu quả của đề tài và chất lượng của phần mềm - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. II. Nội dung 1. Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở trường phổ thông Từ trước đến nay, việc ứng dụng CNTT thường được đánh đồng với hoạt động trang bị máy tính, phần mềm, và kỳ vọng vào việc máy móc sẽ giúp thay đổi thực tế. Đó là nguyên nhân tại sao đã có những thời kỳ các trường học đua nhau trang bị hàng chục, thậm chí hàng trăm máy tính. Và 3 rồi hầu như không bao giờ sử dụng đến, trừ những giờ dạy tin học hiếm hoi cho học sinh. Ngay cả việc học tập môn tin học cũng chỉ dừng lại ở hình thức: Thầy đọc, trò ghi. Sự thực thì để ứng dụng CNTT có hiệu quả, máy móc sẽ chỉ là công cụ, còn con người mới là yếu tố chủ đạo quyết định thành công. Theo GS. TSKH Trần Văn Nhung - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Nếu người sử dụng được đào tạo tương đối bài bản và cẩn thận thì việc sử dụng máy tính sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên chúng ta không thể đòi hỏi ngay kỹ năng này được, vì thời gian đầu tiếp xúc với máy tính, giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên hãy chờ đợi ở sự học hỏi vươn lên của họ. Chắc chắn không thể trao cho chiếc máy tính quá nhiều kỹ năng mong muốn. Nó chỉ là một công cụ thông minh và hiệu quả để giúp người sử dụng phát huy tối đa tiềm năng, và thực hiện tốt hơn những kỹ năng của mình. Đó là lý do tại sao những giờ giảng trực tiếp, giọng nói, cử chỉ của thầy và trò là điều không thể thiếu để tạo nên một môi trường sư phạm thực sự. Việc thay đổi tư duy của các cấp lãnh đạo, của giáo viên, học sinh về chiếc máy tính, về những phần mềm được trang bị mới chính là chìa khoá để chúng ta mở rộng cánh cửa tri thức của nhân loại. Có một sự so sánh đã trở thành kinh điển: “Sự ra đời máy hơi nước của Jame Watt đã giúp con người kéo dài cánh tay của mình. Còn sự ra đời của máy tính điện tử và CNTT đã kéo dài bộ óc của con người”. Trong thời đại kinh tế tri thức hiện nay, không biết ứng dụng hay không ứng dụng tốt CNTT vào giáo dục đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn tài nguyên lớn nhất. Theo báo cáo của ông Quách Tuấn Ngọc - Giám đốc Trung tâm Tin học (CIT- Bộ GD&ĐT), hiện nay đã có 96% các trường THPT trong cả nước được kết nối Internet. Và mục tiêu của Bộ GD-ĐT là tới năm 2004 sẽ đưa internet tới 100% các trường THPT trong cả nước. Ông Patrick J.McGovern - nhà sáng lập kiêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Đánh giá ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông; Kiểm tra đánh giá và phương pháp trắc nghiệm khách quan, ứng dụng phần mềm Emptest trong kiểm tra đánh giá môn Tin học 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC Bộ môn Phương pháp giảng dạy Đề tài: ĐÁNH GIÁ ỨNG DUNG CNTT TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG ; KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN, ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EMPTEST TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC 10 Sinh viên thực hiện: Hà Phượng Linh Lớp: A-K54 Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Doãn Vinh Hà Nội, 4-2008 1 Báo cáo nghiên cứu khoa học : Đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông Phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp trắc nghiệm và ứng dụng của phần mềm Emptest I. Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài : Lâu nay, thụ động trong giảng dạy và học tập đã trở thành một thói quen. Nhưng khi cả thế giới thay đổi bởi sức mạnh của CNTT, giáo dục cũng không thể giậm chân tại chỗ. Ứng dụng CNTT được kỳ vọng là lựa chọn khả thi giúp “năng động hoá” cả ngành giáo dục VN! Tại Việt Nam, cách đây khoảng vài năm, những hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy và học đã bắt đầu xuất hiện. Đó là việc cho ra đời những cổng đào tạo trực tuyến của các cơ quan, các trường ĐH, là việc các giáo viên tự vận dụng kiến thức công nghệ trong bài giảng của mình. Thế nhưng việc triển khai một cách nhỏ lẻ, đôi khi là tự phát, lại không giao tận tay công cụ cho giáo viên, học sinh, đã khiến cho nhiều người nghi ngờ hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy và học. Vậy thực trạng của việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy và học hiện nay như thế nào? Đặc biệt trong kiểm tra đánh giá. Khái niệm về kiểm tra đánh giá ? Phương pháp trắc nghiệm và phương pháp trắc nghiệm khách quan? Ứng dụng phần mềm Emptest trong hoạt đọng kiểm tra đánh giá tại trường phổ thông. 2.Mục đích nghiên cứu Một số đánh giá về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở nhà trường phổ thông đặc biệt trong kiểm tra đánh giá; Giới thiệu bộ phần mềm trắc nghiệm Emptest và ứng dụng xây dựng bộ câu hỏi đủ định tính và định lượng theo nội dung chương trình tin học lớp 10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng của việc kiểm tra đánh giá học sinh trong việc dạy học Tin học lớp 10 ở các trường Trung học phổ thông. 3.Giả thiết khoa học : Phương pháp kiểm tra-đánh giá 2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan Nếu xây dựng được các nguyên tắc, quy trình ứng dụng phần mềm Emptest xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ tiêu chuẩn và sử dụng hợp lý vào các khâu của quá trình dạy học, đặc biệt là khâu kiểm tra đánh giá, sẽ nâng cao chất lượng dạy và học Tin học ở trường THPT nói chung và dạy học Tin học lớp 10 nói riêng. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy và học ở nhà trường phổ thông - Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận của việc kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu phần mềm Emptest - Ứng dụng phần mềm Emptest xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cùng với hệ thống đáp án. - Thực nghiệm sử dụng phần mềm trong việc kiểm tra đánh giá ở các trường THPT, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý luận về ứng dụng CNTT trong dạy và học và trắc nghiệm khách quan. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu xem thực trạng tình hình dạy học ứng dụng CNTT và phương pháp kiểm tra, đánh giá ở trường THPT; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi, hiệu quả của đề tài và chất lượng của phần mềm - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. II. Nội dung 1. Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở trường phổ thông Từ trước đến nay, việc ứng dụng CNTT thường được đánh đồng với hoạt động trang bị máy tính, phần mềm, và kỳ vọng vào việc máy móc sẽ giúp thay đổi thực tế. Đó là nguyên nhân tại sao đã có những thời kỳ các trường học đua nhau trang bị hàng chục, thậm chí hàng trăm máy tính. Và 3 rồi hầu như không bao giờ sử dụng đến, trừ những giờ dạy tin học hiếm hoi cho học sinh. Ngay cả việc học tập môn tin học cũng chỉ dừng lại ở hình thức: Thầy đọc, trò ghi. Sự thực thì để ứng dụng CNTT có hiệu quả, máy móc sẽ chỉ là công cụ, còn con người mới là yếu tố chủ đạo quyết định thành công. Theo GS. TSKH Trần Văn Nhung - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Nếu người sử dụng được đào tạo tương đối bài bản và cẩn thận thì việc sử dụng máy tính sẽ mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên chúng ta không thể đòi hỏi ngay kỹ năng này được, vì thời gian đầu tiếp xúc với máy tính, giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên hãy chờ đợi ở sự học hỏi vươn lên của họ. Chắc chắn không thể trao cho chiếc máy tính quá nhiều kỹ năng mong muốn. Nó chỉ là một công cụ thông minh và hiệu quả để giúp người sử dụng phát huy tối đa tiềm năng, và thực hiện tốt hơn những kỹ năng của mình. Đó là lý do tại sao những giờ giảng trực tiếp, giọng nói, cử chỉ của thầy và trò là điều không thể thiếu để tạo nên một môi trường sư phạm thực sự. Việc thay đổi tư duy của các cấp lãnh đạo, của giáo viên, học sinh về chiếc máy tính, về những phần mềm được trang bị mới chính là chìa khoá để chúng ta mở rộng cánh cửa tri thức của nhân loại. Có một sự so sánh đã trở thành kinh điển: “Sự ra đời máy hơi nước của Jame Watt đã giúp con người kéo dài cánh tay của mình. Còn sự ra đời của máy tính điện tử và CNTT đã kéo dài bộ óc của con người”. Trong thời đại kinh tế tri thức hiện nay, không biết ứng dụng hay không ứng dụng tốt CNTT vào giáo dục đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn tài nguyên lớn nhất. Theo báo cáo của ông Quách Tuấn Ngọc - Giám đốc Trung tâm Tin học (CIT- Bộ GD&ĐT), hiện nay đã có 96% các trường THPT trong cả nước được kết nối Internet. Và mục tiêu của Bộ GD-ĐT là tới năm 2004 sẽ đưa internet tới 100% các trường THPT trong cả nước. Ông Patrick J.McGovern - nhà sáng lập kiêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học môn Tin học Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Kiểm tra đánh giá Hình thức thi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
80 trang 277 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 244 0 0 -
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
51 trang 157 0 0
-
45 trang 146 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xử lý ảnh Xquang phổi sử dụng mạng nơ ron
60 trang 142 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xây dựng ứng dụng quản lý sinh viên trên thiết bị di động
36 trang 141 0 0 -
27 trang 139 0 0
-
Thuyết trình Báo cáo nghiên cứu khoa học: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng TMCP Đại Á
19 trang 125 0 0