Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TỐI ƯU CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC HÒA TAN PHOSPHATE VÔ CƠ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân lân là một trong ba dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Bón phân lân nhất là phân lân, hoá học vào những vùng đất có pH thấp hoặc cao hầu hết chúng đều chuyển sang thể cố định khó hoà tan nên cây trồng không thể hấp thụ được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TỐI ƯU CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC HÒA TAN PHOSPHATE VÔ CƠ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 48, 2008 ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TỐI ƯU CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC HÒA TAN PHOSPHATE VÔ CƠ Phạm Thị Ngọc Lan Trần Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Phân lân là một trong ba dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Bónphân lân nhất là phân lân, hoá học vào những vùng đất có pH thấp hoặc cao hầu hết chúng đềuchuyển sang thể cố định khó hoà tan nên cây trồng không thể hấp thụ được. Việc sử dụng kếphợp phân lân sinh học và hoá học sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng lân hoá học cho cây nhờ sựhoà tan các dạng phosphate khó tan thành dễ tan của các vi sinh vật sống trong đất [2, 4]. Nấmmốc hòa tan phosphate khó tan là đối tượng đang được chú ý để sản xuất phân bón sinh học. Vìvậy, thăm dò điều kiện nuôi cấy tối ưu của các chủng nấm mốc có hoạt lực hòa tan phosphatemạnh là thực sự cần thiết để thu nhận sinh khối phục vụ cho sản xuất phân sinh học. 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.1. Đối tượng nghiên cứu Hai chủng nấm mốc M8 và M24 có khả năng hòa tan phosphate vô cơ được phânlập từ đất trồng hoa màu ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Chủng giống được lưu giữ tại bộ mônSinh lí – Sinh hóa – Vi sinh, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế. 1.2. Phương pháp nghiên cứu - Thu nhận sinh khối nấm mốc bằng phương pháp nuôi cấy lắc trong môi trườngCzapeck dịch thể có bổ sung Ca3(PO4)2 thay thế nguồn K2HPO4 [1]. Thành phần môi trường (g/l): Saccharose 30 NaNO3 3,5 MgSO4 0,5 KCl 0,5 FeSO4 0,01 Ca3(PO4)2 10 Agar - agar 30 H2O 1000 ml - Xác định sinh khối nấm mốc bằng phương pháp cân trọng lượng khô (độ chínhxác 0,001g). 1.3. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng thống kê sinh học theo chương trình vi tính MS Excelvà phần mềm Origin 6.0. 103 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Thăm dò thời gian thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của nấmmốc Để xác định thời gian nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cácchủng nấm mốc M8 và M24, tiến hành nuôi cấy lắc trong môi trường Czapeck dịch thể.Sau từng khoảng thời gian 0 h, 24 h, 48 h, 72 h, 96 h, 120 h và 144 h, thu sinh khối, sấykhô đến trọng lượng không đổi. Kết quả được trình bày ở bảng 1. Qua bảng 1 cho thấy, trong quá trình nuôi cấy lắc các chủng nấm mốc có khảnăng sinh trưởng và tích lũy sinh khối mạnh trong khoảng thời gian từ 48 h đến 120 h.Chủng M8 tích lũy sinh khối mạnh sau 96 h nuôi cấy (sinh khối khô đạt 6,586 mg/ml),chủng M24 là 120 h (sinh khối khô đạt 7,210 mg/ml). Bảng 1. Thăm dò thời gian thích hợp cho sinh trưởng phát triển của chủng nấm mốc M8 và M24 Chủng nấm Thời gian (h) Sinh khối (mg/ml) mốc 0 1,980 ± 0,020 24 2,549 ± 0,056 48 2,913 ± 0,017 M8 72 3,400 ± 0,131 96 6,586 ± 0,026 120 5,620 ± 0,021 144 2,765 ± 0,055 0 2,000 ± 0,001 24 3,203 ± 0,008 48 3,601 ± 0,011 M24 72 4,601 ± 0,004 96 5,195 ± 0,005 120 7,210 ± 0,001 144 4,839 ± 0,044 2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trưởng và phát triển củanấm mốc Các chủng nấm mốc được nuôi cấy tĩnh trong môi trường dịch thể ở các mứcnhiệt độ: 200C, 250C, 300C, 350C và 400C. Tiến hành thu nhận sinh khối sau 96 h nuôicấy đối với chủng M8 và 120 h đối với chủng M24. Kết quả được thể hiện ở hình 1. 104 H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: