Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐIỀU TRA CÁC NGUỒN PHÁT THẢI DIOXIN VÀ FURAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.53 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dioxin (viết tắt là CDDs - chlorinated dibenzo-p-dioxins) là thuật ngữ dùng để chỉ một nhóm gồm 75 hợp chất (hay 75 thành viên) có tính chất hóa học và vật lý tương tự nhau. Furan (viết tắt là CDFs - chlorinated dibenzofurans) là một nhóm gồm 135 thành viên. Do Furan cũng có những đặc điểm hóa học, vật lý và độc tính tương tự Dioxin, nên chúng được xem là Các hợp chất giống Dioxin (Dioxin-like compounds) [9]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐIỀU TRA CÁC NGUỒN PHÁT THẢI DIOXIN VÀ FURAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ " ĐIỀU TRA CÁC NGUỒN PHÁT THẢI DIOXIN VÀ FURAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Văn Hợp, Thủy Châu Tờ, Nguyễn Thị Nhi Phương Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hoàng Trọng Sỹ , Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế Nguyễn Trường Khoa, Võ Văn Dũng, Nguyễn Hữu Nam Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Quảng Trị 1. MỞ ĐẦU Dioxin (viết tắt là CDDs - chlorinated dibenzo-p-dioxins) là thuật ngữ dùngđể chỉ một nhóm gồm 75 hợp chất (hay 75 thành viên) có tính chất hóa học vàvật lý tương tự nhau. Furan (viết tắt là CDFs - chlorinated dibenzofurans) là mộtnhóm gồm 135 thành viên. Do Furan cũng có những đặc điểm hóa học, vật lý vàđộc tính tương tự Dioxin, nên chúng được xem là Các hợp chất giống Dioxin(Dioxin-like compounds) [9]. 1 Dioxin (CDDs) và Furan (CDFs) có công thức cấu tạo như sau [9]: 1 1 9 9 O 8 2 2 8 7 3 7 3 O O 4 4 6 6 C ly C ly C lx C lx Furan Dio xin x và y là số nguyờn tử clo thế vào cỏc vị trớ 1, 2, 3, 4 và 6, 7, 8, 9 tươngứng; x và y = 1  4. Dioxin và Furan (viết tắt là CDDs/CDFs) được xếp vào những hợp chất độchại nhất đã được biết hiện nay. Chúng rất độc đối với người và động vật (động vậtcó vú, chim, cá...). Độc tính của chúng phụ thuộc vào số lượng và vị trí thay thếcác nguyên tử clo trên các vòng thơm: các hợp chất có 4, 5, 6 nguyên tử clo và thếở các vị trí 2, 3, 7, 8 thì có độc tính lớn hơn các thành viên khác. Trong số cácthành viên của CDDs/CDFs, thì 2,3,7,8TCDD là hợp chất độc nhất. Để so sánhđộc tính của các CDDs/CDFs, người ta đưa ra khái niệm Hệ số độc tương đương(viết tắt là TEF - Toxicity Equivalency Factor) và chấp nhận hợp chất độc nhất2,3,7,8TCDD có TEF = 1, còn các CDDs/CDFs khác có độc tính kém hơn và cóTEF < 1 [2]. Khi xâm nhập vào cơ thể, CDDs/CDFs gây rối loạn hệ thống miễndịch, ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và phát triển của động vật và chúng đượcxếp vào nhóm các hợp chất có khả năng gây ung thư [6,9]. Đối với người, khi hấpthu thường xuyên, CDDs/CDFs sẽ tích luỹ dần trong cơ thể và gây tác hại đến hệthống thần kinh, làm giảm một số enzym trong máu và ảnh hưởng đến bào thai củamẹ (gây quái thai). Tuy vậy, mức độ gây độc, các cơ quan và bộ phận cơ thể bịnhiễm độc, cơ chế gây độc, liều gây chết và khả năng gây ung thư... của 2CDDs/CDFs đến nay vẫn chưa được hiểu đầy đủ và vẫn đang được tiếp tục nghiêncứu. Hiện nay, người ta thống nhất rằng CDDs/CDFs chủ yếu được tạo ra do cáchoạt động của con người và sự hình thành, phát thải CDDs/CDFs vào môi trườngcó thể được giải thích theo 3 giả thuyết [9]: (1). CDDs/CDFs có sẵn hay tiềm tàngtrong nguyên liệu, nên khi gia nhiệt hoặc thiêu đốt, chúng sẽ phát thải vào môitrường; (2). CDDs/CDFs hình thành từ các tiền chất (precursors) như các dẫnxuất clo của các hydrocacbon thơm (PAHs), biphenyl (PCBs), phenol (CPs) vàbenzen (CBs)… ở nhiệt độ khoảng 250  450oC; (3). CDDs/CDFs hình thànhtheo giả thuyết (2), nhưng các tiền chất được tạo ra từ các chất đầu như các sảnphẩm dầu mỏ, các polime chứa clo (như PVC…) và không chứa clo nhưpolystyren, xenlulo, lignin… khi có mặt than cốc, muội cacbon và khí HCl. Saukhi hình thành, CDDs/CDFs được phát thải vào môi trường (đất, nước, khôngkhí) và tồn đọng trong nguyên liệu, sản phẩm, cặn hoặc tro đáy. Theo KenichiAzuma [7], tuyến phát thải tiềm năng (hay lớn nhất) khảo sát được ở một số nướcphát triển trên thế giới là không khí (chiếm khoảng 80%), các tuyến phát thảikhác rất nhỏ: đất (18%), sản phẩm (1%), nước (1%). Với các giả thuyết trên, các nguồn phát thải CDDs/CDFs được chia thành 4nhóm chính [9]: (1). Các quá trình sản xuất công nghiệp và hoạt động đô thị: sảnxuất bột giấy, giấy và các chất thải từ các quá trìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: