Báo cáo nghiên cứu khoa học ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành sản xuất nói riêng và những tiến bộ khoa học - kỹ thuật nói chung trong giai đoạn hiện nay đang làm phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều chiều của hệ thống "tự nhiên - xã hội". Vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đang là vấn đề bức thiết, có tầm quan trọng to lớn. Trong đó, trước hết đã nảy sinh một nhu cầu cần có sự đánh giá tổng hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ " ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ L ÃNH TH Ổ CHO PHÁT TRI ỂN NÔNG - L ÂM NGHI ỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Đình Trọng, Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành sản xuất nói riêng vànhững tiến bộ khoa học - kỹ thuật nói chung trong giai đoạn hiện nay đang làmphong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều chiều của hệ thống tự nhiên - xãhội. Vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) và tàinguyên thiên nhiên (TNTN) đang là vấn đề bức thiết, có tầm quan trọng to lớn.Trong đó, trước hết đã nảy sinh một nhu cầu cần có sự đánh giá tổng hợp cácĐKTN lãnh thổ, xây dựng các cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý chúng. 1 Đánh giá tổng hợp các ĐKTN sẽ cung cấp những thông tin cần thiết làmtiền đề phục vụ quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp và giúp cho các nhà quảnlý đưa ra những quyết định về hướng sử dụng tổng hợp lãnh thổ. Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên là 354,92km2 và tổng số dân là 107.288 người (năm 2003). Lãnh thổ của huyện có sự phânhóa khá phức tạp bao gồm cả vùng cát và cồn cát ven biển, vùng đồng bằng vàvùng đồi núi. Do tình trạng khai thác, sử dụng lãnh thổ còn mang tính tự phát,thiếu cơ sở khoa học vững chắc và chưa được hoạch định một cách rõ ràng nênkhông những đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn mà còn làm chotài nguyên ngày càng cạn kiệt và hủy hoại môi trường. Để ngăn chặn tình trạngcạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường, đảm bảo phát triển bền vững thì việcđánh giá tổng hợp các ĐKTN cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp bềnvững ở huyện Triệu Phong là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc đánhgiá tổng hợp được thực hiện bằng phương pháp cảnh quan (CQ), với bản đồ tỷ lệ1/50.000. Trên cơ sở nghiên cứu sự phân hóa các ĐKTN và hình thành nên hệ thốngcác đơn vị CQ, lãnh thổ nghiên cứu đã xác định được 79 loại CQ làm đơn vị cơ sởđánh giá, phân hạng và đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ. 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ Để việc đề xuất sử dụng lãnh thổ nghiên cứu chính xác và có cơ sở khoahọc, nhóm tác giả đã dựa vào các căn cứ: kết quả đánh giá tổng hợp các ĐKTN(hay đánh giá CQ) và phân hạng mức độ thích nghi; hiệu quả kinh tế - xã hội và 2môi trường của các loại hình sử dụng; phân tích hiện trạng và định hướng pháttriển nông, lâm nghiệp của lãnh thổ. 2.1. Kết quả đánh giá tổng hợp các ĐKTN và phân hạng mức độ thíchnghi: Đánh giá tổng hợp các ĐKTN và TNTN cho phát triển sản xuất nông, lâmnghiệp nói một cách tổng quát là so sánh giữa nhu cầu sử dụng của các loại hìnhsản xuất với tiềm năng tự nhiên trong các loại CQ ở lãnh thổ nghiên cứu. Trên cơsở nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ và thành lập bản đồ CQ, việc đánh giá cácmức độ thích nghi của các loại CQ được tiến hành. Mỗi một loại CQ sẽ đượcđánh giá theo các chỉ tiêu cho từng loại hình sử dụng riêng. Bài toán đánh giáđược sử dụng là bài toán trung bình nhân. Để tính toán khoảng cách điểm của mỗihạng, công thức do Aivasian (1983) đề nghị đã được áp dụng. Công thức có dạng: Smax - Smin S = 1 + lgH Trong đó, S là khoảng cách điểm trong mỗi hạng; Smax là điểm trungbình nhân tối đa (3 điểm); Smin là điểm trung bình nhân tối thiểu (1 điểm) và Hlà số lượng loại CQ được đánh giá (45 loại). Khi thực hiện đánh giá ở lãnh thổhuyện Triệu Phong, trong tổng số 79 loại CQ thì có đến 34 loại CQ được xếp hạngkhông thích nghi cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông - lâm kết hợp. Số còn lạiđưa vào đánh giá và phân hạng ở chỉ còn lại 45 loại CQ. Áp dụng công thức do 3Aivasian (1983) đề nghị sẽ tính toán được khoảng cách điểm của mỗi hạng. Thaycác thông số vào ta sẽ có giá trị: 3 -1 S = 0,71. 1 + lg45 Như vậy, giá trị 0,71 là khoảng cách điểm trong một hạng và theo chỉ sốnày thì trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu có thể phân hóa thành 4 hạng: - Hạng không thích nghi (N): có điểm trung bình nhân là 0. - Hạng ít thích nghi (S3): có điểm đánh giá 1,00 - 1,71. - Hạng thích nghi (S2): có điểm đánh giá từ 1,72 - 2,43. - Hạng rất thích nghi (S1): có điểm đánh giá từ 2,44 - 3.00. Từ thang phân hạng trên, kết quả đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ " ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG HỢP LÝ L ÃNH TH Ổ CHO PHÁT TRI ỂN NÔNG - L ÂM NGHI ỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Đình Trọng, Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành sản xuất nói riêng vànhững tiến bộ khoa học - kỹ thuật nói chung trong giai đoạn hiện nay đang làmphong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiều chiều của hệ thống tự nhiên - xãhội. Vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) và tàinguyên thiên nhiên (TNTN) đang là vấn đề bức thiết, có tầm quan trọng to lớn.Trong đó, trước hết đã nảy sinh một nhu cầu cần có sự đánh giá tổng hợp cácĐKTN lãnh thổ, xây dựng các cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý chúng. 1 Đánh giá tổng hợp các ĐKTN sẽ cung cấp những thông tin cần thiết làmtiền đề phục vụ quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp và giúp cho các nhà quảnlý đưa ra những quyết định về hướng sử dụng tổng hợp lãnh thổ. Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên là 354,92km2 và tổng số dân là 107.288 người (năm 2003). Lãnh thổ của huyện có sự phânhóa khá phức tạp bao gồm cả vùng cát và cồn cát ven biển, vùng đồng bằng vàvùng đồi núi. Do tình trạng khai thác, sử dụng lãnh thổ còn mang tính tự phát,thiếu cơ sở khoa học vững chắc và chưa được hoạch định một cách rõ ràng nênkhông những đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn mà còn làm chotài nguyên ngày càng cạn kiệt và hủy hoại môi trường. Để ngăn chặn tình trạngcạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường, đảm bảo phát triển bền vững thì việcđánh giá tổng hợp các ĐKTN cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp bềnvững ở huyện Triệu Phong là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc đánhgiá tổng hợp được thực hiện bằng phương pháp cảnh quan (CQ), với bản đồ tỷ lệ1/50.000. Trên cơ sở nghiên cứu sự phân hóa các ĐKTN và hình thành nên hệ thốngcác đơn vị CQ, lãnh thổ nghiên cứu đã xác định được 79 loại CQ làm đơn vị cơ sởđánh giá, phân hạng và đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ. 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ Để việc đề xuất sử dụng lãnh thổ nghiên cứu chính xác và có cơ sở khoahọc, nhóm tác giả đã dựa vào các căn cứ: kết quả đánh giá tổng hợp các ĐKTN(hay đánh giá CQ) và phân hạng mức độ thích nghi; hiệu quả kinh tế - xã hội và 2môi trường của các loại hình sử dụng; phân tích hiện trạng và định hướng pháttriển nông, lâm nghiệp của lãnh thổ. 2.1. Kết quả đánh giá tổng hợp các ĐKTN và phân hạng mức độ thíchnghi: Đánh giá tổng hợp các ĐKTN và TNTN cho phát triển sản xuất nông, lâmnghiệp nói một cách tổng quát là so sánh giữa nhu cầu sử dụng của các loại hìnhsản xuất với tiềm năng tự nhiên trong các loại CQ ở lãnh thổ nghiên cứu. Trên cơsở nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ và thành lập bản đồ CQ, việc đánh giá cácmức độ thích nghi của các loại CQ được tiến hành. Mỗi một loại CQ sẽ đượcđánh giá theo các chỉ tiêu cho từng loại hình sử dụng riêng. Bài toán đánh giáđược sử dụng là bài toán trung bình nhân. Để tính toán khoảng cách điểm của mỗihạng, công thức do Aivasian (1983) đề nghị đã được áp dụng. Công thức có dạng: Smax - Smin S = 1 + lgH Trong đó, S là khoảng cách điểm trong mỗi hạng; Smax là điểm trungbình nhân tối đa (3 điểm); Smin là điểm trung bình nhân tối thiểu (1 điểm) và Hlà số lượng loại CQ được đánh giá (45 loại). Khi thực hiện đánh giá ở lãnh thổhuyện Triệu Phong, trong tổng số 79 loại CQ thì có đến 34 loại CQ được xếp hạngkhông thích nghi cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông - lâm kết hợp. Số còn lạiđưa vào đánh giá và phân hạng ở chỉ còn lại 45 loại CQ. Áp dụng công thức do 3Aivasian (1983) đề nghị sẽ tính toán được khoảng cách điểm của mỗi hạng. Thaycác thông số vào ta sẽ có giá trị: 3 -1 S = 0,71. 1 + lg45 Như vậy, giá trị 0,71 là khoảng cách điểm trong một hạng và theo chỉ sốnày thì trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu có thể phân hóa thành 4 hạng: - Hạng không thích nghi (N): có điểm trung bình nhân là 0. - Hạng ít thích nghi (S3): có điểm đánh giá 1,00 - 1,71. - Hạng thích nghi (S2): có điểm đánh giá từ 1,72 - 2,43. - Hạng rất thích nghi (S1): có điểm đánh giá từ 2,44 - 3.00. Từ thang phân hạng trên, kết quả đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0