Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGUYỄN VĂN VÂN

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản các tổ chức tín dụng ( các ngân hàng và chế định tài chính trung gian phi ngân hàng - TCTD) là một trong những vấn đề phức tạp nhất hiện nay không chỉ dưới phương diện hoạch định, thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia mà còn dưới phương diện nghiên cứu và áp dụng pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGUYỄN VĂN VÂN " ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NGUYỄN VĂN VÂNTiến sĩ, Khoa Luật Thương mại - ĐH Luật TP.HCMPhá sản các tổ chức tín dụng ( các ngân hàng và chếđịnh tài chính trung gian phi ngân hàng - TCTD) làmột trong những vấn đề phức tạp nhất hiện naykhông chỉ dưới phương diện hoạch định, thực hiệnchính sách tài chính - tiền tệ quốc gia mà còn dướiphương diện nghiên cứu và áp dụng pháp luật. Trongcác tài liệu nghiên cứu, các tác giả thường né tránhvấn đề mang tính “nhạy cảm” này, vì cho rằng đây làvấn đề thuộc “vùng cấm” trong chính sách điều tiếtkinh tế của nhà nước đối với hệ thống ngân hàng.Song nền kinh tế thị trường vẫn vận hành theo nhữngqui luật vốn có của nó, các ngân hàng phải chịu nhiềurủi ro từ nhiều yếu tố khác nhau, có thể mất khả năngthanh toán và dẫn đến phá sản.Một thực tế dễ dàng nhận thấy là cho đến thời điểmhiện nay, sau 8 năm thực hiện “Luật Phá sản doanhnghiệp”1, Toà kinh tế chưa tuyên bố phá sản một tổchức tín dụng nào. Không phải là hệ thống ngân hàngViệt Nam hoàn toàn vững mạnh mà do pháp luật vềphá sản TCTD chưa có một văn bản pháp luật nào rõràng mà chỉ có sự dẫn chiếu rất mơ hồ: “Luật cácTCTD” ngày 12/12/1997 dẫn chiếu sang “Luật Phásản doanh nghiệp”; “Luật phá sản doanh nghiệp” traoquyền cho Chính phủ qui định cụ thể, Nghị định189/CP của Chính phủ lại dẫn chiếu ngược về “LuậtPhá sản Doanh nghiệp”. Trong khi đó tự bản thân“Luật phá sản doanh nghiệp” không thể điều chỉnhquan hệ phát sinh trong lĩnh vực phá sản các TCTD.Theo Nghị quyết của UBTVQH số 286/2002/NQ-UBTVQH10 ngày 29/1/2002 về chương trình xâydựng Luật và pháp lệnh năm 2002, Dự án Luật phásản doanh nghiệp (sửa đổi) đang được chuẩn bị bởiToà án nhân dân tối cao. Trong các dự thảo lần I và IIchưa có sự chú ý đúng mức đến vấn đề phá sản cácloại hình doanh nghiệp đặc biệt, trong đó có cácTCTD. Thiết nghĩ, việc hoàn thiện pháp luật phá sảnlần này phải là cơ hội duy nhất có thể giải quyết mộtcách dứt điểm và rõ ràng vấn đề phá sản các TCTDcó thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản doanhnghiệp hay không? và nếu có thì nội dung của Luậtphá sản phải như thế nào?1/ Kinh nghiệm điều chỉnh bằng pháp luật về phá sảnngân hàng của một số quốc gia trên thế giới.- Cộng hòa Liên bang Nga: Là một quốc gia có nềnkinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường, cùng hệthống pháp luật XHCN cũ... cho nên CHLB Nga cómột số điều kiện, bối cảnh tương đồng với Việt Nam.Nghiên cứu pháp luật phá sản nói chung và pháp luậtphá sản các TCTD nói riêng của CHLB Nga có một ýnghĩa nhất định trong nghiên cứu xây dựng pháp luậtphá sản Việt Nam.Luật phá sản đầu tiên kể từ sau khi bắt đầu chuyểnđổi nền kinh tế của CHLB Nga được thông qua ngày19-11-19922. Sáu năm sau, ngày 8-01-1998 Luật Phásản doanh nghiệp3 được ban hành thay thế cho Luậtphá sản năm 1992.Trong lĩnh vực ngân hàng, ngày 25- 2-1999 ViệnĐuma Quốc gia CHLB Nga thông qua Luật Phá sảncác TCTD, sau đó được sửa đổi bổ sung lần thứ nhấtvào ngày 2/2/2000 và lần thứ hai ngày 19/6/20014.Như vậy, tại thời điểm hiện nay trên lãnh thổ CHLBNga, các quan hệ về phá sản các TCTD chịu sự điềuchỉnh bởi Luật PSDN ngày 8/1/1998 với tính chất làluật chung vừa chịu sự điều chỉnh của Luật PS cácTCTD với tính chất là luật chuyên ngành.- Cộng hòa Pháp: Pháp luật về phá sản của Pháp hiệnnay phần lớn được xây dựng trong giai đoạn cải cáchpháp luật 1985-1986. Các văn bản pháp luật quantrọng điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quátrình phục hồi khả năng thanh toán và phá sản ở Pháphiện nay phải kể đến: Đạo luật số 85-98 ngày25/1/1985 về phục hồi doanh nghiệp và thanh toán tàisản của doanh nghiệp phá sản theo thủ tục toà án;Đạo luật số 85-99 ngày 25/4/1985 về người điềukhiển hội nghị chủ nợ, quản lý tài sản, giám định tìnhtrạng doanh nghiệp5.Trong các tài liệu khoa học của các luật gia Pháp hiệnnay đều thống nhất quan điểm cho rằng việc giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản các ngân hàng và cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực tín dụng, tài chính phảituân thủ theo những qui định pháp luật đặc biệt. Quanđiểm này cũng là quan điểm chính thức của các nhàlập pháp Cộng hòa Pháp trong thời gian gần đây.Thật vậy, trước 1999, vấn đề xử lý phá sản các ngânhàng ở Pháp vẫn được điều chỉnh bằng các qui địnhpháp luật thông thường áp dụng chung cho tất cả cácloại hình doanh nghiệp. Từ ngày 6/6/1999 Luật sửađổi bổ sung một số qui định về xử lý phá sản đối vớicác ngân hàng bắt đầu có hiệu lực áp dụng6. Sở dĩ cósự thay đổi về phạm vi điều chỉnh trong pháp luật vềphá sản của Pháp là:Thứ nhất: trong thời gian gần đây ở Pháp cũng nhưtrên thế giới có rất nhiều ngân hàng lâm vào tìnhtrạng vỡ nợ ví dụ như Ngân hàng Palace Sterne bịphá sản vào năm 1995 với số nợ lên tới 12 tỷ Fr.Thứ hai: nếu như trước năm 1982 phần lớn hệ thốngngân hàng Pháp bị quốc hữu hóa và thuộc sở hữu nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: