Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỔI MỚI KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế tư nhân là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ năm 1999, sau khi Luật doanh nghiệp được ban hành, hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân đã có những bước phát triển cả về số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư và hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản pháp lý gây trở ngại cho quá trình phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Bài viết phân tích thực trạng của khu vực kinh tế tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỔI MỚI KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN" ĐỔI MỚI KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN RENOVATING LAW FRAMEWORK IN ORDER TO PROMOTE THE DEVELOPMENT OF PRIVATE ECONOMIC SECTOR LÊ THẾ GIỚI Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Kinh tế tư nhân là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ năm 1999, sau khi Luật doanh nghiệp được ban hành, hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân đã có những bước phát triển cả về số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư và hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản pháp lý gây trở ngại cho quá trình phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Bài viết phân tích thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân và những bất cập của khuôn khổ pháp lý cần được điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế năng động này. ABSTRACT The private economic sector is a motive power for the development of the socialist economic- oriented market in Vietnam. Since 1999, after the promulgation of the law of enterprises, the operations of the private economic sector have significantly developed in terms of the number of enterprises, investment capital and operational effectiveness. However, the legal barriers still cause some difficultíes to the development of this sector. This paper f ocuses on analysing the current situation of this sector as well as insufficiency of the law framework which has been adjusted to encourage the development of this dynamic sector.1 . Đ ặt vấn đề T rong thời gian qua, c ùng v ới sự ho àn thiện của các thể chế thị tr ư ờng, sự đổimới của c ơ chế quản lý và s ự kh ơi thông c ủa môi tr ư ờng kinh doanh, hoạt động củac ác doanh nghiệp ng ày càng kh ởi sắc, tinh thần kinh doanh đ ư ợc cổ vũ, t ư duy và s ứcs áng t ạo về ý t ư ởng kinh doanh đ ư ợc khuyến khích, các phương thức tổ chức kinhd oanh hiện đại đ ư ợc áp dụng đ ã đ em lại nhiều lợi ích hơn cho ngư ời tiêu dùng và cơhội phát triển cho các doanh nghiệp. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển của khuvực kinh tế tư nhân - một khu vực kinh tế năng động, sáng tạo, hiệu quả và có tính cạnh tranhcao. Tuy nhiên, những cải tiến này vẫn chưa đủ mạnh để tạo nên bước phát triển mạnh mẽ chokhu vực kinh tế tư nhân. Vì thế, cần nghiên cứu đề xuất những giải pháp đổi mới khuôn khổpháp lý nhằm tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững của khu vực kinh tế tư nhân, góp phầnngày càng quan trọng vào quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước.2. Vài nét về hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân (từ khi ban hành Luật doanhnghiệp (1999) đến Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung 2005) Luật doanh nghiệp ban hành năm 1999 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lựccủa Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Trong các năm2000-2004, đã có 109.904 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (gấp hơn 2,2 lần so với 1991-1999); với số vốn đăng ký mới và đăng ký bổ sung khoảng 219.722 tỷ đồng (gấp hơn 4 lần sovới 1991-1999), cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký trong cùng thời kỳ. Ngoàira, còn có khoảng 800.000 hộ kinh doanh cá thể đăng ký kinh doanh; đưa tổng số hộ kinhdoanh cá thể trong cả nước lên hơn 2,5 triệu hộ. Số lượng doanh nghiệp và tổng số vốn đăng ký kinh doanh Thời kỳ Chỉ tiêu 2000-2004 so với 1991-1999 1991-1999 2000-2004 Số lượng doanh nghiệp 42.749 109.904 2,2 Tổng số vốn (tỉ đồng) 33.520 219.722 6,2 Chỉ tính riêng năm 2004, đã có 37.230 doanh nghiệp mới được thành lập với tổng sốvốn đăng ký kinh doanh là gần 76.640 tỷ đồng, tăng 34% về số doanh nghiệp và 32% về sốvốn đăng ký so với năm 2003. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong GDP tăng từ 7,4% năm 1995 lên 8,4% năm 2004. Đạtđược kết quả trên do kinh tế tư nhân liên tục tăng với tốc độ cao hơn mức trung bình của cáckhu vực kinh tế: năm 2000 tăng 9,7% so với 6,79%, năm 2001 tăng 13,43% so với 6,89%,năm 2002 tăng 12,92% so với 7,08%, năm 2003 tăng 10,27% so với 7,34%, và năm 2004 tăng11,9% so với 7,69%. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ14,2% năm 2000 lên 18,4% năm 2004, và trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng từ82,2% năm 2000 lên 86,9% năm 2005. Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thu ỷsản, tỉ trọng kinh tế hộ tự chủ và kinh tế trang trại tăng lên rõ rệt. Từ năm 2000 đến 2005, xuấtkhẩu lương thực đạt 48 triệu tấn với tổng kim ngạch 10,2 tỉ USD; nhiều sản phẩm xuất khẩuđứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỔI MỚI KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN" ĐỔI MỚI KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN RENOVATING LAW FRAMEWORK IN ORDER TO PROMOTE THE DEVELOPMENT OF PRIVATE ECONOMIC SECTOR LÊ THẾ GIỚI Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Kinh tế tư nhân là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ năm 1999, sau khi Luật doanh nghiệp được ban hành, hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân đã có những bước phát triển cả về số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư và hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản pháp lý gây trở ngại cho quá trình phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Bài viết phân tích thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân và những bất cập của khuôn khổ pháp lý cần được điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế năng động này. ABSTRACT The private economic sector is a motive power for the development of the socialist economic- oriented market in Vietnam. Since 1999, after the promulgation of the law of enterprises, the operations of the private economic sector have significantly developed in terms of the number of enterprises, investment capital and operational effectiveness. However, the legal barriers still cause some difficultíes to the development of this sector. This paper f ocuses on analysing the current situation of this sector as well as insufficiency of the law framework which has been adjusted to encourage the development of this dynamic sector.1 . Đ ặt vấn đề T rong thời gian qua, c ùng v ới sự ho àn thiện của các thể chế thị tr ư ờng, sự đổimới của c ơ chế quản lý và s ự kh ơi thông c ủa môi tr ư ờng kinh doanh, hoạt động củac ác doanh nghiệp ng ày càng kh ởi sắc, tinh thần kinh doanh đ ư ợc cổ vũ, t ư duy và s ứcs áng t ạo về ý t ư ởng kinh doanh đ ư ợc khuyến khích, các phương thức tổ chức kinhd oanh hiện đại đ ư ợc áp dụng đ ã đ em lại nhiều lợi ích hơn cho ngư ời tiêu dùng và cơhội phát triển cho các doanh nghiệp. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển của khuvực kinh tế tư nhân - một khu vực kinh tế năng động, sáng tạo, hiệu quả và có tính cạnh tranhcao. Tuy nhiên, những cải tiến này vẫn chưa đủ mạnh để tạo nên bước phát triển mạnh mẽ chokhu vực kinh tế tư nhân. Vì thế, cần nghiên cứu đề xuất những giải pháp đổi mới khuôn khổpháp lý nhằm tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững của khu vực kinh tế tư nhân, góp phầnngày càng quan trọng vào quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước.2. Vài nét về hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân (từ khi ban hành Luật doanhnghiệp (1999) đến Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung 2005) Luật doanh nghiệp ban hành năm 1999 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lựccủa Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Trong các năm2000-2004, đã có 109.904 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (gấp hơn 2,2 lần so với 1991-1999); với số vốn đăng ký mới và đăng ký bổ sung khoảng 219.722 tỷ đồng (gấp hơn 4 lần sovới 1991-1999), cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký trong cùng thời kỳ. Ngoàira, còn có khoảng 800.000 hộ kinh doanh cá thể đăng ký kinh doanh; đưa tổng số hộ kinhdoanh cá thể trong cả nước lên hơn 2,5 triệu hộ. Số lượng doanh nghiệp và tổng số vốn đăng ký kinh doanh Thời kỳ Chỉ tiêu 2000-2004 so với 1991-1999 1991-1999 2000-2004 Số lượng doanh nghiệp 42.749 109.904 2,2 Tổng số vốn (tỉ đồng) 33.520 219.722 6,2 Chỉ tính riêng năm 2004, đã có 37.230 doanh nghiệp mới được thành lập với tổng sốvốn đăng ký kinh doanh là gần 76.640 tỷ đồng, tăng 34% về số doanh nghiệp và 32% về sốvốn đăng ký so với năm 2003. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong GDP tăng từ 7,4% năm 1995 lên 8,4% năm 2004. Đạtđược kết quả trên do kinh tế tư nhân liên tục tăng với tốc độ cao hơn mức trung bình của cáckhu vực kinh tế: năm 2000 tăng 9,7% so với 6,79%, năm 2001 tăng 13,43% so với 6,89%,năm 2002 tăng 12,92% so với 7,08%, năm 2003 tăng 10,27% so với 7,34%, và năm 2004 tăng11,9% so với 7,69%. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ14,2% năm 2000 lên 18,4% năm 2004, và trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng từ82,2% năm 2000 lên 86,9% năm 2005. Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thu ỷsản, tỉ trọng kinh tế hộ tự chủ và kinh tế trang trại tăng lên rõ rệt. Từ năm 2000 đến 2005, xuấtkhẩu lương thực đạt 48 triệu tấn với tổng kim ngạch 10,2 tỉ USD; nhiều sản phẩm xuất khẩuđứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0