Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: HÀNH VI VI PHẠM VIỆC CẤP DƯỠNG CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN KHÔNG CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỊNH TIẾN VIỆT

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tòa án về việc cấp dưỡng, nhưng người phải thi hành án về việc cấp dưỡng lại cố tình không chấp hành án, mặc dù đã được cơ quan thi hành án đôn đốc và xử phạt hành chính. Trong trường hợp này, người phải thi hành án có phạm tội không, nếu có thì phạm tội gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HÀNH VI VI PHẠM VIỆC CẤP DƯỠNG CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN KHÔNG CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỊNH TIẾN VIỆT " HÀNH VI VI PHẠM VIỆC CẤP DƯỠNG CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN KHÔNG CẤU THÀNH TỘI PHẠM TRỊNH TIẾN VIỆT Khoa luật ĐH quốc gia Hà NộiTạp chí Dân chủ và pháp luật số 2/2001 có đăng bàiviết của tác giả Vũ Thanh Xuân – Đội thi hành ánhuyện Thới Bình, Cà Mau về trường hợp cơ quan thihành án tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòaán về việc cấp dưỡng, nhưng người phải thi hành ánvề việc cấp dưỡng lại cố tình không chấp hành án,mặc dù đã được cơ quan thi hành án đôn đốc và xửphạt hành chính. Trong trường hợp này, người phảithi hành án có phạm tội không, nếu có thì phạm tộigì?Tác giả bài viết có đưa ra hai quan điểm khác nhautrong quá trình giải quyết vụ án này. Quan điểm thứnhất cho rằng hành vi của người phải thi hành án đãphạm tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng(Điều 152 BLHS năm 1999). Quan điểm thứ hai lạikhẳng định người này phạm tội không chấp hành án(Điều 304 BLHS năm 1999).Về trường hợp này, chúng tôi cho rằng người phải thihành án không phạm tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩavụ cấp dưỡng và cũng không phạm tội không chấphành án bởi các lập luận dưới đây.Trước hết, về tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấpdưỡng, Điều 152 BLHS Việt Nam năm 1999 quyđịnh: “Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khảnăng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối vớingười mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy địnhcủa pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩavụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bịxử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm,thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hainăm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.Theo đó, dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội từ chối hoặctrốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là: Chủ thể của tộiphạm này là người có đủ năng lực trách nhiệm hìnhsự và có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người khác theoquy định của pháp luật. Người có nghĩa vụ cấp dưỡngcó thể là cha mẹ đối với con nhỏ, con đối với cha mẹgià yếu, giữa vợ và chồng sau khi ly hôn v.v… (Điều36, 50, 56, 57, 60… Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam năm 2000) và người đó có khả năng về kinh tế(khả năng thực tế) để thực hiện công việc cấp dưỡng.Về mặt khách quan, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩavụ cấp dưỡng bao gồm các dấu hiệu: hành vi từ chốihoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, hậu quả củahành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng lànghiêm trọng hoặc không gây ra hậu quả nghiêmtrọng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi nàymà còn vi phạm. Như vậy, một người có thể bị truycứu trách nhiệm hình sự theo Điều 152 BLHS khi cóhành vi khách quan thuộc một trong hai trường hợplà: người đó có hành vi cố ý từ chối hoặc trốn tránhnghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng (ví dụ:làm cho người được cấp dưỡng suy kiệt, lâm vào tìnhtrạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe như: ố mđau, bệnh tật…1); hoặc người đó có hành vi cố ý từchối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng mặc dùkhông gây hậu quả nghiêm trọng nhưng đã bị cơquan Nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền xử phạt hànhchính về hành vi này mà còn vi phạm, tức là vẫn tiếptục cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.Đối chiếu các quy định của pháp luật hình sự vớitrường hợp trên thì người phải thi hành án đã thỏamãn dấu hiệu về chủ thể của tội phạm quy định tạiĐiều 152 BLHS. Tuy nhiên, hành vi của người đó lạikhông thỏa mãn các dấu hiệu về mặt khách quan củatội phạm. Bởi lẽ, hành vi của người phải thi hành ándo không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng chưa gây hậuquả nghiêm trọng. Việc cơ quan thi hành án đôn đốcvà xử phạt hành chính đối với người phải thi hành ánlà trường hợp xử phạt hành chính đối với người cóhành vi không chấp hành án hoặc không chấp hànhcác quyết định của cơ quan thi hành án.Ở đây, bản án, quyết định của T òa án nhân dân đã cóhiệu lực pháp luật và buộc người này phải thi hànhviệc cấp dưỡng, họ đã không chấp hành nên bị xửphạt hành chính về hành vi không chấp hành án, chứkhông bị xử phạt hành chính về hành vi từ chối hoặctrốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Nói cách khác, ngườiphải thi hành án bị cơ quan thi hành án xử phạt hànhchính do không chấp hành yêu cầu của cơ quan tốtụng về việc thi hành quyết định của Tòa án. Nhưvậy, không thể cho rằng người phải thi hành án “đã bịxử phạt hành chính về hành vi này” – hành vi từ chốihoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Yêu cầu của việc“đã xử lý hành chính” trong Điều 152 BLHS là đã bịxử phạt do có hành vi xâm phạm tới khách thể là chếđộ hôn nhân và gia đình chứ không phải do có hànhvi xâm phạm hoạt động tư pháp.Trong trường hợp trên, người phải thi hành án bị cơquan thi hành án xử phạt hành chính do có hành vixâm phạm đến khách thể là hoạt động tư pháp mà cụthể ở đây là hoạt động đúng đắn và uy tín cũng nhưviệc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của các cơquan tư pháp. Mặt khác, nếu cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: