Báo cáo nghiên cứu khoa học Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) và một số vấn đề về quản lý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảng biển có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hàng hải. Hệ thống cảng phía bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình (Nhóm I) đang góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội của miền Bắc nước ta. Hiện nay, việc đầu tư vào phát triển cảng biển dàn trải, hệ thống giao thông không đồng bộ, có nhiều ảnh hưởng bất lợi tới môi trường biển đã làm hạn chế vai trò của cảng biển ở khu vực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) và một số vấn đề về quản lý "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)486‐492 Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) và một số vấn đề về quản lý Phạm Văn Vỵ Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Cảng biển có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hàng hải. Hệ thống cảng phía bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình (Nhóm I) đang góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội của miền Bắc nước ta. Hiện nay, việc đầu tư vào phát triển cảng biển dàn trải, hệ thống giao thông không đồng bộ, có nhiều ảnh hưởng bất lợi tới môi trường biển đã làm hạn chế vai trò của cảng biển ở khu vực. Việt Nam cần có chiến lược phát triển và biện pháp quản lý thích hợp đối với hệ thống cảng biển cả nước nói chung và khu vực phía bắc nói riêng.1. Đặt vấn đề∗ việc phát triển hệ thống cảng biển đang được đặc biệt quan tâm [4]. Đối với nước ta hiện nay, kinh tế biển nói Hệ thống cảng biển phát triển phục vụ đắcchung và kinh tế hàng hải nói riêng luôn đóng lực cho nhu cầu trao đổi hàng hóa trong nướcvai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và và quốc tế của nước ta. Tuy nhiên, cùng vớibảo vệ tổ quốc. Với tiềm năng tự nhiên và kinh việc góp phần vào phát triển KT-XH thì hệtế-xã hội (KT-XH) sẵn có, ngành kinh tế hàng thống cảng biển cũng gây ra những tác động bấthải nước ta có rất nhiều điều kiện thuận lợi để lợi tới chất lượng môi trường, ngành du lịch,phát triển. Suốt chiều dài trên 3.260 km đường ngành nuôi trồng thủy sản, v.v… Mặt khác,bờ biển, có nhiều vị trí phù hợp để xây dựng việc đầu tư phát triển cảng biển nếu chỉ quancảng, trong đó một số nơi có thể xây dựng cảng tâm đến số lượng mà không tập trung nâng caotrung chuyển quốc tế, phát triển đội tàu vận tải chất lượng và biện pháp quản lý phù hợp sẽ gâybiển để trao đổi hàng hóa với các nước. lãng phí cho ngân sách nhà nước. Vì vậy, việc Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09-02-2007 quy hoạch, phát triển cảng biển cần rất thậncủa Hội nghị Trung ương 4 khóa X về Chiến trọng, luôn đặt mục tiêu phát triển bền vững lênlược biển Việt Nam đến năm 2020 đã xác định hàng đầu. Trong bài báo này sẽ phân tích về hệrõ ngành kinh tế hàng hải được ưu tiên thứ hai thống cảng biển phía Bắc (Nhóm I) từ Quảngtrong thứ tự phát triển kinh tế biển, chỉ đứng Ninh tới Ninh Bình (hình 1) và đưa ra một sốsau khai thác và chế biến dầu khí. Trong đó, kiến nghị về quản lý và bảo vệ môi trường._______∗ ĐT: 84-4-38584943. E-mail: vypv@vnu.edu.vn 486 487P.V.Vỵ/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)486‐492 dự báo sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu2. Hệ thống cảng biển Khu vực I từ Quảng cho khu vực phía Tây nam của Trung QuốcNinh tới Ninh Bình phát triển hơn. Cảng nước sâu ở Hải Phòng, Theo Quyết định số 202/1999/ QĐ-TTg Quảng Ninh có thể giúp rút ngắn quãng đườngngày 12 tháng 10 năm 1999 của Thủ tướng vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực Tây namChính phủ về việc “Phê duyệt hệ thống cảng của Trung Quốc tới 800km, khuyến khích cácbiển Việt Nam” thì hệ thống cảng biển của Việt doanh nghiệp nước ngoài lựa chọn Việt NamNam được chia làm 8 nhóm. Trong đó, nhóm làm điểm đến thứ hai, để giảm bớt chi phí và rủicảng biển phía Bắc thuộc Nhóm I, bao gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) và một số vấn đề về quản lý "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)486‐492 Hệ thống cảng biển phía bắc Việt Nam (Nhóm I) và một số vấn đề về quản lý Phạm Văn Vỵ Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Cảng biển có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hàng hải. Hệ thống cảng phía bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình (Nhóm I) đang góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội của miền Bắc nước ta. Hiện nay, việc đầu tư vào phát triển cảng biển dàn trải, hệ thống giao thông không đồng bộ, có nhiều ảnh hưởng bất lợi tới môi trường biển đã làm hạn chế vai trò của cảng biển ở khu vực. Việt Nam cần có chiến lược phát triển và biện pháp quản lý thích hợp đối với hệ thống cảng biển cả nước nói chung và khu vực phía bắc nói riêng.1. Đặt vấn đề∗ việc phát triển hệ thống cảng biển đang được đặc biệt quan tâm [4]. Đối với nước ta hiện nay, kinh tế biển nói Hệ thống cảng biển phát triển phục vụ đắcchung và kinh tế hàng hải nói riêng luôn đóng lực cho nhu cầu trao đổi hàng hóa trong nướcvai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và và quốc tế của nước ta. Tuy nhiên, cùng vớibảo vệ tổ quốc. Với tiềm năng tự nhiên và kinh việc góp phần vào phát triển KT-XH thì hệtế-xã hội (KT-XH) sẵn có, ngành kinh tế hàng thống cảng biển cũng gây ra những tác động bấthải nước ta có rất nhiều điều kiện thuận lợi để lợi tới chất lượng môi trường, ngành du lịch,phát triển. Suốt chiều dài trên 3.260 km đường ngành nuôi trồng thủy sản, v.v… Mặt khác,bờ biển, có nhiều vị trí phù hợp để xây dựng việc đầu tư phát triển cảng biển nếu chỉ quancảng, trong đó một số nơi có thể xây dựng cảng tâm đến số lượng mà không tập trung nâng caotrung chuyển quốc tế, phát triển đội tàu vận tải chất lượng và biện pháp quản lý phù hợp sẽ gâybiển để trao đổi hàng hóa với các nước. lãng phí cho ngân sách nhà nước. Vì vậy, việc Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09-02-2007 quy hoạch, phát triển cảng biển cần rất thậncủa Hội nghị Trung ương 4 khóa X về Chiến trọng, luôn đặt mục tiêu phát triển bền vững lênlược biển Việt Nam đến năm 2020 đã xác định hàng đầu. Trong bài báo này sẽ phân tích về hệrõ ngành kinh tế hàng hải được ưu tiên thứ hai thống cảng biển phía Bắc (Nhóm I) từ Quảngtrong thứ tự phát triển kinh tế biển, chỉ đứng Ninh tới Ninh Bình (hình 1) và đưa ra một sốsau khai thác và chế biến dầu khí. Trong đó, kiến nghị về quản lý và bảo vệ môi trường._______∗ ĐT: 84-4-38584943. E-mail: vypv@vnu.edu.vn 486 487P.V.Vỵ/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)486‐492 dự báo sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu2. Hệ thống cảng biển Khu vực I từ Quảng cho khu vực phía Tây nam của Trung QuốcNinh tới Ninh Bình phát triển hơn. Cảng nước sâu ở Hải Phòng, Theo Quyết định số 202/1999/ QĐ-TTg Quảng Ninh có thể giúp rút ngắn quãng đườngngày 12 tháng 10 năm 1999 của Thủ tướng vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực Tây namChính phủ về việc “Phê duyệt hệ thống cảng của Trung Quốc tới 800km, khuyến khích cácbiển Việt Nam” thì hệ thống cảng biển của Việt doanh nghiệp nước ngoài lựa chọn Việt NamNam được chia làm 8 nhóm. Trong đó, nhóm làm điểm đến thứ hai, để giảm bớt chi phí và rủicảng biển phía Bắc thuộc Nhóm I, bao gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 258 0 0 -
128 trang 241 0 0
-
17 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 188 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
84 trang 153 1 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 148 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 145 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 143 0 0 -
5 trang 135 0 0