![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về hiện đại hóa chính trị I.1. Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trị Hiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đại hóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thay thế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trị nói chung từ chế độ độc đoán, gia trưởng, quan liêu, trì trệ, bảo thủ của xã hội cũ (chủ yếu là xã hội phong kiến – nông nghiệp) sang những cấu trúc và thiết chế chính trị dân chủ đầy sức sống,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á" HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NGUYỄN CẢNH HỢPTS., GV Khoa Luật Hành Chính - ĐH Luật TP.HCMI. Tổng quan về hiện đại hóa chính trịI.1. Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trịHiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đạihóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thaythế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trịnói chung từ chế độ độc đoán, gia trưởng, quan liêu,trì trệ, bảo thủ của xã hội cũ (chủ yếu là xã hội phongkiến – nông nghiệp) sang những cấu trúc và thiết chếchính trị dân chủ đầy sức sống, có khả năng bảo đảmvà thúc đẩy sự nghiệp hiện đại hóa xã hội nói chung.Trong xã hội truyền thống, các cấu trúc quyền lựcchính trị chỉ đủ sức hoàn thành những chức năngchính trị-xã hội hạn chế như quân sự, duy trì trật tựxã hội, thu thuế và đảm nhận một số dịch vụ côngkhác. Đặc trưng của các thiết chế nhà nước chính trịcủa xã hội nông nghiệp là tính quan liêu, trì trệ.Trong xã hội đã hoặc đang hiện đại hóa, các cấu trúcquyền lực chính trị có vai trò và khả năng to lớn hơnrất nhiều, quyết định tiến trình phát triển của cácquốc gia, trong đó tập trung nhất là vai trò hoạch địnhvà thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,trung tâm của toàn bộ sự nghiệp hiện đại hóa.Bản chất của nền chính trị hiện đại hóa là dân chủ vớinhững đặc trưng phổ biến sau đây:1. Quyền lực nhà nước được thực hiện trên cơ sởphân công và phối hợp giữa lập pháp, hành pháp vàtư pháp.2. Kết hợp được một cách hài hòa vai trò lãnh đạo tậptrung của chính quyền Trung ương với quyền tự quảnở địa phương.3. Các thể chế dân chủ được hiến pháp khẳng định vàbảo đảm trên thực tế như bảo đảm các quyền tự dochính trị, đặc biệt là quyền tự do biểu hiện ý chí bằngbầu cử và phủ quyết.4. Xác lập những cơ sở của nhà nước pháp quyền, tôntrọng pháp chế, thực hiện chế độ hiến pháp.5. Bảo đảm sự thống nhất và hòa hợp của các lựclượng xã hội cơ bản như là cơ sở của dân chủ, bảođảm sự tham gia sâu rộng của các tầng lớp nhân dânvào các quá trình chính trị.6. Hạn chế, loại bỏ các nhân tố chính trị dẫn đến đặcquyền đặc lợi, tham nhũng, gia trưởng, độc đoánv.v...Như vậy, bản chất của hiện đại hóa chính trị là dânchủ hóa các quan hệ và cấu trúc chính trị, phát huytính tích cực chính trị của nhân dân, bảo đảm cho hệthống chính trị với vai trò trung tâm là nhà nước, thậtsự là động lực lãnh đạo công cuộc cải cách kinh tế-xãhội của mỗi quốc gia.I.2. Quá trình hiện đại hóa chính trị và mô hình hiệnđại hóa chính trị của các quốc gia trên thế giớiCũng như hiện đại hóa xã hội nói chung, hiện đại hóachính trị có một quá trình lịch sử nhiều thế kỷ.Hiện đại hóa xã hội được coi là quá trình gắn liền vớisự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bảnChâu Âu và Bắc Mỹ. Hình thức này được gọi là hiệnđại hóa truyền thống hay hiện đại hóa tư bản chủnghĩa. Về chính trị, quá trình hiện đại hóa tư bản chủnghĩa bắt đầu từ sự phá vỡ cấu trúc quyền lực truyềnthống phong kiến trung cổ và thiết lập nền dân chủnghị viện. Nói như thế cũng có nghĩa là hiện đại hóachính trị bắt đầu với những cuộc cách mạng tư sản ởChâu Âu. Ở Anh, quá trình đấu tranh giữa nền quânchủ chuyên chế với nghị viện tư sản trải qua 5 thế kỷvà quá trình hiện đại hóa chính trị chỉ được coi làhoàn thành vào giữa thế kỷ hai mươi (1).Đặc điểm chủ yếu của hiện đại hóa chính trị tư bảnchủ nghĩa là sự thiết lập mang tính đồng loạt các thểchế dân chủ, hình thành các thiết chế chính trị nhànước, pháp luật của xã hội tư sản từ trong lòng xã hộiphong kiến. Tất nhiên, quá trình hiện đại hóa chínhtrị cũng trải qua nhiều bước thụt lùi khi nền dân chủtư sản ở những giai đoạn khác nhau bị thay thế bằngchế độ chuyên chế, độc đoán. Tuy vậy, dân chủ hóavẫn là quá trình phổ quát có tính tất yếu chung và làquy luật của hiện đại hóa chính trị. Quá trình hiện đạihóa chính trị gắn liền với những bước tiến căn bảncủa kinh tế, xã hội, văn hóa với quá trình công nghiệphóa tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu và Bắc Mỹ.Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, khi ở Tây Âu vàBắc Mỹ đã hình thành một hệ thống chính trị dânchủ, thì Nga và các nước phương Đông còn chìmtrong chế độ quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, nếunhư Nga Sa hoàng tiếp thu nền chính trị Âu-Mỹ mộtcách tiêu cực và bảo thủ (vào cuối thế kỷ XIX, Ngachưa hề có ý định chấp nhận Nghị viện), thì tại NhậtBản cải cách Minh Trị năm 1868 và bản Hiến phápNhật 1889 tuy vẫn duy trì nền quân chủ chuyên chếnhưng Nhà nước – với vai trò là người khởi xướng vàtổ chức công cuộc hiện đại hóa – lại bắt đầu từ hiệnđại hóa kinh tế và từng bước thiết lập những thiết chếdân chủ tư sản, trước hết là Nghị viện, tuyên bố cácquyền tự do công dân, ban hành các Bộ luật Hình sựvà Tố tụng Hình sự 1880 v.v... và vì vậy đã mở đầucho quá trình hiện đại hóa chính trị ở phương Đông.Đây chính là điểm đặc thù của Nhật Bản so với hiệnđại hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á" HIỆN ĐẠI HÓA CHÍNH TRỊ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NGUYỄN CẢNH HỢPTS., GV Khoa Luật Hành Chính - ĐH Luật TP.HCMI. Tổng quan về hiện đại hóa chính trịI.1. Bản chất và nội dung của hiện đại hóa chính trịHiện đại hóa chính trị là một bộ phận của hiện đạihóa xã hội. Đó là toàn bộ quá trình biến đổi và thaythế những cấu trúc nhà nước và các thiết chế chính trịnói chung từ chế độ độc đoán, gia trưởng, quan liêu,trì trệ, bảo thủ của xã hội cũ (chủ yếu là xã hội phongkiến – nông nghiệp) sang những cấu trúc và thiết chếchính trị dân chủ đầy sức sống, có khả năng bảo đảmvà thúc đẩy sự nghiệp hiện đại hóa xã hội nói chung.Trong xã hội truyền thống, các cấu trúc quyền lựcchính trị chỉ đủ sức hoàn thành những chức năngchính trị-xã hội hạn chế như quân sự, duy trì trật tựxã hội, thu thuế và đảm nhận một số dịch vụ côngkhác. Đặc trưng của các thiết chế nhà nước chính trịcủa xã hội nông nghiệp là tính quan liêu, trì trệ.Trong xã hội đã hoặc đang hiện đại hóa, các cấu trúcquyền lực chính trị có vai trò và khả năng to lớn hơnrất nhiều, quyết định tiến trình phát triển của cácquốc gia, trong đó tập trung nhất là vai trò hoạch địnhvà thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,trung tâm của toàn bộ sự nghiệp hiện đại hóa.Bản chất của nền chính trị hiện đại hóa là dân chủ vớinhững đặc trưng phổ biến sau đây:1. Quyền lực nhà nước được thực hiện trên cơ sởphân công và phối hợp giữa lập pháp, hành pháp vàtư pháp.2. Kết hợp được một cách hài hòa vai trò lãnh đạo tậptrung của chính quyền Trung ương với quyền tự quảnở địa phương.3. Các thể chế dân chủ được hiến pháp khẳng định vàbảo đảm trên thực tế như bảo đảm các quyền tự dochính trị, đặc biệt là quyền tự do biểu hiện ý chí bằngbầu cử và phủ quyết.4. Xác lập những cơ sở của nhà nước pháp quyền, tôntrọng pháp chế, thực hiện chế độ hiến pháp.5. Bảo đảm sự thống nhất và hòa hợp của các lựclượng xã hội cơ bản như là cơ sở của dân chủ, bảođảm sự tham gia sâu rộng của các tầng lớp nhân dânvào các quá trình chính trị.6. Hạn chế, loại bỏ các nhân tố chính trị dẫn đến đặcquyền đặc lợi, tham nhũng, gia trưởng, độc đoánv.v...Như vậy, bản chất của hiện đại hóa chính trị là dânchủ hóa các quan hệ và cấu trúc chính trị, phát huytính tích cực chính trị của nhân dân, bảo đảm cho hệthống chính trị với vai trò trung tâm là nhà nước, thậtsự là động lực lãnh đạo công cuộc cải cách kinh tế-xãhội của mỗi quốc gia.I.2. Quá trình hiện đại hóa chính trị và mô hình hiệnđại hóa chính trị của các quốc gia trên thế giớiCũng như hiện đại hóa xã hội nói chung, hiện đại hóachính trị có một quá trình lịch sử nhiều thế kỷ.Hiện đại hóa xã hội được coi là quá trình gắn liền vớisự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bảnChâu Âu và Bắc Mỹ. Hình thức này được gọi là hiệnđại hóa truyền thống hay hiện đại hóa tư bản chủnghĩa. Về chính trị, quá trình hiện đại hóa tư bản chủnghĩa bắt đầu từ sự phá vỡ cấu trúc quyền lực truyềnthống phong kiến trung cổ và thiết lập nền dân chủnghị viện. Nói như thế cũng có nghĩa là hiện đại hóachính trị bắt đầu với những cuộc cách mạng tư sản ởChâu Âu. Ở Anh, quá trình đấu tranh giữa nền quânchủ chuyên chế với nghị viện tư sản trải qua 5 thế kỷvà quá trình hiện đại hóa chính trị chỉ được coi làhoàn thành vào giữa thế kỷ hai mươi (1).Đặc điểm chủ yếu của hiện đại hóa chính trị tư bảnchủ nghĩa là sự thiết lập mang tính đồng loạt các thểchế dân chủ, hình thành các thiết chế chính trị nhànước, pháp luật của xã hội tư sản từ trong lòng xã hộiphong kiến. Tất nhiên, quá trình hiện đại hóa chínhtrị cũng trải qua nhiều bước thụt lùi khi nền dân chủtư sản ở những giai đoạn khác nhau bị thay thế bằngchế độ chuyên chế, độc đoán. Tuy vậy, dân chủ hóavẫn là quá trình phổ quát có tính tất yếu chung và làquy luật của hiện đại hóa chính trị. Quá trình hiện đạihóa chính trị gắn liền với những bước tiến căn bảncủa kinh tế, xã hội, văn hóa với quá trình công nghiệphóa tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu và Bắc Mỹ.Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, khi ở Tây Âu vàBắc Mỹ đã hình thành một hệ thống chính trị dânchủ, thì Nga và các nước phương Đông còn chìmtrong chế độ quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, nếunhư Nga Sa hoàng tiếp thu nền chính trị Âu-Mỹ mộtcách tiêu cực và bảo thủ (vào cuối thế kỷ XIX, Ngachưa hề có ý định chấp nhận Nghị viện), thì tại NhậtBản cải cách Minh Trị năm 1868 và bản Hiến phápNhật 1889 tuy vẫn duy trì nền quân chủ chuyên chếnhưng Nhà nước – với vai trò là người khởi xướng vàtổ chức công cuộc hiện đại hóa – lại bắt đầu từ hiệnđại hóa kinh tế và từng bước thiết lập những thiết chếdân chủ tư sản, trước hết là Nghị viện, tuyên bố cácquyền tự do công dân, ban hành các Bộ luật Hình sựvà Tố tụng Hình sự 1880 v.v... và vì vậy đã mở đầucho quá trình hiện đại hóa chính trị ở phương Đông.Đây chính là điểm đặc thù của Nhật Bản so với hiệnđại hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0