Báo cáo nghiên cứu khoa học HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÝ HIẾM THEO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học " hiện trạng và giải pháp bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm theo cộng đồng tại xã phong mỹ, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÝ HIẾM THEO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÝ HIẾM THEO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Hoài Thương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Phong Mỹ là một trong những xã thuộc vùng núi thấp của miền Trung, nằm ở phía Tâycủa huyện Phong Điền có một phần diện tích thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Nơiđây có hệ động thực vật phong phú, là nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm cónguy cơ bị đe doạ. Theo thống kê của cộng đồng, có 49 loài động vật hoang dã thuộc 10 bộ và27 họ khác nhau, chiếm 10% tổng số loài được xác định là có mặt trong Khu Bảo tồn thiênnhiên Phong Điền, tập trung chủ yếu là thú lớn 32 loài, chiếm 72,7% số loài thú trong khu bảotồn thiên nhiên Phong Điền. Trong số các loài trên, có 12 loài lần đầu tiên được cộng đồng xácnhận là sắp nguy cấp, hiếm và có nguy cơ bị đe doạ cần phải có giải pháp bảo vệ. Động vậthoang dã tại địa phương đang phải chịu rất nhiều áp lực, trong đó, áp lực lớn nhất đến từ việcsăn bắt, buôn bán với các hoạt động ngày càng tinh vi. Chính vì vậy, cần phải có các giải phápphối hợp giữa các bên liên quan trong việc quản lý mới đem lại hiệu quả.I. Đặt vấn đề Phong Mỹ là xã miền núi thuộc vùng núi thấp của dãy Trường Sơn, có diện tíchđất lâm nghiệp chiếm hơn 75%. Người dân nơi đây có cuộc sống gắn chặt với nghềrừng, sự tồn tại của nguồn tài nguyên này liên quan chặt chẽ với đời sống của của họ.Phong Mỹ có 97 % dân số là cộng đồng gồm nhiều dân tộc khác nhau làm nông lâmnghiệp. Đặc biệt bản Khe Trăn và bản Hạ Long với hơn 92% dân số là người dân tộcCtu, Vân Kiều, Tà ôi (Pacô, Pahy). Do vậy, Phong Mỹ có sự đa dạng về tộc người vớinhiều phong tục tập quán. Do có đời sống phụ thuộc chặt chẽ vào tài nguyên rừng nênhọ có nhiều kinh nghiệm săn bắn, gây nuôi, hiểu biết về tập tính và nhận biết sự có mặtcủa động vật hoang dã (ĐVHD) đặc biệt là nhóm người Pahy. Tài nguyên rừng ở đây khá phong phú với độ che phủ 61,53%, chủ yếu là kiểurừng kín thường xanh. Rừng nguyên sinh đã bị tác động ở các mức độ khác nhau, hìnhthành nên kiểu rừng thứ sinh chiếm ưu thế với các trạng thái từ rừng phục hồi đến rừng 141giàu, phân bố chủ yếu trên các đỉnh dông cao. Tài nguyên động vật rừng trên địa bànkhá đa dạng với nhiều loài và phân loài khác nhau đặc biệt phía Tây của xã nằm trongKhu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phong Điền, đây là nơi cư trú của nhiều loài ĐVHDquý hiếm cần được bảo tồn như Hổ (Panthera tigris), Gà lôi lam mào trắng (Luphuaraedwardsi), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)… Từ năm 1998 đến nay, trên địa bàn đã cónhiều nghiên cứu cơ bản về tài nguyên rừng của các tác giả trong và ngoài nước. Kếtquả của các công trình nghiên cứu này đã góp phần khẳng định giá trị khoa học to lớncủa vùng và đặc biệt là đã thành lập được KBTTN Phong Điền, nơi cư trú của loài đặchữu phân bố hẹp gà Lôi lam mào trắng. Tuy nhiên, việc đánh giá sự suy thoái và xácđịnh những mối đe dọa đối với các nhóm loài ĐVHD còn rất ít. Mặt khác, phần nghiêncứu sự suy thoái của các loài mới chỉ được đề cập ở góc độ đánh giá tình trạng bảo tồntrên cơ sở các tiêu chuNn của Sách Đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam, hay dựa trên các quyđịnh của pháp luật (NĐ-CP/32), mà chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc xác định cácloài nguy cấp dựa vào cộng đồng, trong khi đó, cộng đồng lại là những người đã vàđang sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng dưới nhiều góc độ khác nhau. Điều này đãảnh hưởng ít nhiều đến công tác quản lý tài nguyên rừng, đặc biệt là hoạt động xâydựng các chiến lược bảo tồn theo hướng bền vững. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá hiệntrạng và giải pháp bảo tồn ĐVHD quý hiếm dựa vào cộng đồng tại xã Phong Mỹ nhằmkhẳng định và phát hiện các loài ĐVHD nguy cấp mới làm cơ sở cho việc định hướngưu tiên bảo tồn các loài này.II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: các loài ĐVHD quý hiếm tại xã Phong Mỹ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Tham khảo kế thừa các thông tin có liên quanđến việc bảo tồn ĐVHD. Đề tài còn sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn(RRA) và phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) với cáccông cụ chính là họp nhóm (20 người có kinh nghiệm săn bắt, đi rừng), phỏng vấn cấutrúc, bán cấu trúc để phỏng vấn các đối tượng lâm dân, cán bộ xã, thôn, thợ săn, cán bộkiểm lâm, cán bộ khoa học kỹ thuật. - Phương pháp xác nhận sự có mặt của loài: Ngoài việc thu thập thông tin từcộng đồng chúng tôi còn s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÝ HIẾM THEO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUÝ HIẾM THEO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Hoài Thương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Phong Mỹ là một trong những xã thuộc vùng núi thấp của miền Trung, nằm ở phía Tâycủa huyện Phong Điền có một phần diện tích thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Nơiđây có hệ động thực vật phong phú, là nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm cónguy cơ bị đe doạ. Theo thống kê của cộng đồng, có 49 loài động vật hoang dã thuộc 10 bộ và27 họ khác nhau, chiếm 10% tổng số loài được xác định là có mặt trong Khu Bảo tồn thiênnhiên Phong Điền, tập trung chủ yếu là thú lớn 32 loài, chiếm 72,7% số loài thú trong khu bảotồn thiên nhiên Phong Điền. Trong số các loài trên, có 12 loài lần đầu tiên được cộng đồng xácnhận là sắp nguy cấp, hiếm và có nguy cơ bị đe doạ cần phải có giải pháp bảo vệ. Động vậthoang dã tại địa phương đang phải chịu rất nhiều áp lực, trong đó, áp lực lớn nhất đến từ việcsăn bắt, buôn bán với các hoạt động ngày càng tinh vi. Chính vì vậy, cần phải có các giải phápphối hợp giữa các bên liên quan trong việc quản lý mới đem lại hiệu quả.I. Đặt vấn đề Phong Mỹ là xã miền núi thuộc vùng núi thấp của dãy Trường Sơn, có diện tíchđất lâm nghiệp chiếm hơn 75%. Người dân nơi đây có cuộc sống gắn chặt với nghềrừng, sự tồn tại của nguồn tài nguyên này liên quan chặt chẽ với đời sống của của họ.Phong Mỹ có 97 % dân số là cộng đồng gồm nhiều dân tộc khác nhau làm nông lâmnghiệp. Đặc biệt bản Khe Trăn và bản Hạ Long với hơn 92% dân số là người dân tộcCtu, Vân Kiều, Tà ôi (Pacô, Pahy). Do vậy, Phong Mỹ có sự đa dạng về tộc người vớinhiều phong tục tập quán. Do có đời sống phụ thuộc chặt chẽ vào tài nguyên rừng nênhọ có nhiều kinh nghiệm săn bắn, gây nuôi, hiểu biết về tập tính và nhận biết sự có mặtcủa động vật hoang dã (ĐVHD) đặc biệt là nhóm người Pahy. Tài nguyên rừng ở đây khá phong phú với độ che phủ 61,53%, chủ yếu là kiểurừng kín thường xanh. Rừng nguyên sinh đã bị tác động ở các mức độ khác nhau, hìnhthành nên kiểu rừng thứ sinh chiếm ưu thế với các trạng thái từ rừng phục hồi đến rừng 141giàu, phân bố chủ yếu trên các đỉnh dông cao. Tài nguyên động vật rừng trên địa bànkhá đa dạng với nhiều loài và phân loài khác nhau đặc biệt phía Tây của xã nằm trongKhu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phong Điền, đây là nơi cư trú của nhiều loài ĐVHDquý hiếm cần được bảo tồn như Hổ (Panthera tigris), Gà lôi lam mào trắng (Luphuaraedwardsi), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)… Từ năm 1998 đến nay, trên địa bàn đã cónhiều nghiên cứu cơ bản về tài nguyên rừng của các tác giả trong và ngoài nước. Kếtquả của các công trình nghiên cứu này đã góp phần khẳng định giá trị khoa học to lớncủa vùng và đặc biệt là đã thành lập được KBTTN Phong Điền, nơi cư trú của loài đặchữu phân bố hẹp gà Lôi lam mào trắng. Tuy nhiên, việc đánh giá sự suy thoái và xácđịnh những mối đe dọa đối với các nhóm loài ĐVHD còn rất ít. Mặt khác, phần nghiêncứu sự suy thoái của các loài mới chỉ được đề cập ở góc độ đánh giá tình trạng bảo tồntrên cơ sở các tiêu chuNn của Sách Đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam, hay dựa trên các quyđịnh của pháp luật (NĐ-CP/32), mà chưa có nghiên cứu nào đề cập tới việc xác định cácloài nguy cấp dựa vào cộng đồng, trong khi đó, cộng đồng lại là những người đã vàđang sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng dưới nhiều góc độ khác nhau. Điều này đãảnh hưởng ít nhiều đến công tác quản lý tài nguyên rừng, đặc biệt là hoạt động xâydựng các chiến lược bảo tồn theo hướng bền vững. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá hiệntrạng và giải pháp bảo tồn ĐVHD quý hiếm dựa vào cộng đồng tại xã Phong Mỹ nhằmkhẳng định và phát hiện các loài ĐVHD nguy cấp mới làm cơ sở cho việc định hướngưu tiên bảo tồn các loài này.II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: các loài ĐVHD quý hiếm tại xã Phong Mỹ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Tham khảo kế thừa các thông tin có liên quanđến việc bảo tồn ĐVHD. Đề tài còn sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn(RRA) và phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) với cáccông cụ chính là họp nhóm (20 người có kinh nghiệm săn bắt, đi rừng), phỏng vấn cấutrúc, bán cấu trúc để phỏng vấn các đối tượng lâm dân, cán bộ xã, thôn, thợ săn, cán bộkiểm lâm, cán bộ khoa học kỹ thuật. - Phương pháp xác nhận sự có mặt của loài: Ngoài việc thu thập thông tin từcộng đồng chúng tôi còn s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0