Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THNT TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phát hiện yếu tố hạn chế, đề xuất và thử nghiệm giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ nông dân tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THNT TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THNT TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Phùng Thăng Long, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phát hiện yếu tố hạn chế, đề xuất và thử nghiệmgiải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ nông dân tạihuyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho thấy các hộ điều tra có quy mô chăn nuôikhá lớn: 9,37 con/hộ, trong đó tỷ lệ lợn thịt chiếm khoảng 75% tổng đàn. Khoảng 96% các hộchăn nuôi lợn theo phương thức tận dụng. Lợn lai F1 giữa lợn nái Móng Cái với lợn đực ngoạiYorkshire hoặc Landrace có tăng trọng trong thời gian nuôi thịt cao hơn so với lợn lai F2 ¾máu ngoại, 453 g/ngày đêm so với 403 g/ngày đêm (P hộ được chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và phát hiện yếu tố hạn chế, từ đó đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt. Xuất phát từ thực tế đóchúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này. Mục tiêu chính của nghiên cứu là (i) Đánh giáhiện trạng chăn nuôi lợn thịt; (ii) Xác định yếu tố hạn chế đến năng suất, hiệu quả chănnuôi lợn thịt và đề xuất giải pháp để khắc phục yếu tố hạn chế đó; (iii) Thử nghiệm vàđánh giá hiệu quả của giải pháp đề xuất. II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên các hộ chăn nuôi lợn thịt đã được chuyển giaotiến bộ kỹ thuật và đàn lợn thịt của các hộ đó ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.Nghiên cứu gồm có 3 nội dung chính: (i) Đánh giá hiện trạng chăn nuôi lợn thịt tại cáchộ nông dân ở huyện Quảng Trạch (qui mô chăn nuôi, cơ cấu đàn, giống, khả năng sinhtrưởng, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt); (ii) Theo dõi chế độ nuôi dưỡng chăm sóc lợn F2(Móng Cái x Ngoại) x Ngoại tại nông hộ; (iii) Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng quitrình nuôi dưỡng mới cho lợn lai F2 (Móng Cái x Ngoại) x Ngoại. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá hiện trạng chăn nuôi lợn thịt ở các hộ đã được chuyển giao tiến bộkỹ thuật chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi đã được thiết kế đểthu thập các thông tin cần thiết. Tổng số 95 hộ thuộc 10 xã của huyện Quảng Trạch đãđược điều tra đánh giá. Các hộ được điều tra là những hộ sản xuất nông nghiệp, có laođộng, đất đai, có chăn nuôi lợn thịt và đã được tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật thông quacác hoạt động như tập huấn, tư vấn kỹ thuật và tham quan các mô hình chăn nuôi. Cácthông tin: nhân khNu và lao động, cơ cấu đất đai, cơ cấu giống lợn được thu thập tại thờiđiểm điều tra. Các thông tin về chi phí cho chăn nuôi, năng suất chăn nuôi lợn là thôngtin của năm 2007. Các chỉ tiêu kinh tế điều tra bao gồm thu nhập cận biên chăn nuôi lợnvà thu nhập cận biên trên một đơn vị ngày công lao động, trên đầu người, và trên mộtđơn vị tiền tệ đầu tư cho chi phí biến động. Các chỉ số này được tính toán theo phươngpháp của Lê Đức Ngoan và các cộng sự (2002). Khả năng sinh trưởng của lợn lai F1(Móng Cái x Ngoại) và lợn lai F2 (Móng Cái x Ngoại) x Ngoại được xác định bằng chỉtiêu tăng trọng (g/ngày đêm) thông qua các thông tin về khối lượng ban đầu, khối lượngxuất chuồng và thời gian nuôi của mỗi cá thể lợn. Nghiên cứu đã tiến hành trên 125 conlợn thịt F1 và 178 con lợn thịt F2. Đối tượng lợn ngoại trong các phép lai tạo ra con laiF1 và F2 chủ yếu là giống lợn Yorkshire. Các thông tin lượng hóa chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc lợn thịt F2 (Móng Cái xNgoại) x Ngoại trong nông hộ được thu thập trực tiếp trên 8 hộ có chăn nuôi lợn thịt F2(Móng Cái x Ngoại) x Ngoại ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt F2 (Móng Cái x Ngoại)x Ngoại theo qui trình nuôi dưỡng mới được đề xuất dựa trên khuyến cáo của Hội Chănnuôi Việt Nam và nguồn thức ăn sẵn có của địa phương được xác định bằng các phươngpháp thường quy. 70 Các số liệu được thu thập, xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả và thống kêsuy diễn sử dụng phần mềm Genstat version 7.0 (2004). Các kết quả được trình bày làgiá trị trung bình ± độ lệch chuNn.III. Kết quả và thảo luận 3.1. Quy mô, cơ cấu đàn và cơ cấu giống lợn của các hộ điều tra: (Bảng 1) Quy mô chăn nuôi tại thời điểm điều tra là 9,36 con/hộ. Trong đó, tỷ lệ lợn laichiếm khoảng 87% còn lại là lợn nội và lợn ngoại, mỗi loại chiếm khoảng 6,5% trongtổng đàn. Lợn ngoại chủ yếu là giống Yorkshire và một số ít là Landrace. Lợn nội chủyếu là giống Móng Cái. Trong tổng đàn, tỷ lệ lợn nái sinh ...

Tài liệu được xem nhiều: