![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: HOÀN THÀNH DỰ ÁN TU BỔ, BẢO TỒN VÀ TÔN TẠO DI TÍCH CHÙA THIÊN MỤ TẠI THỪA THIÊN - HUẾ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 779.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu Chùa Thiên Mụ (còn gọi là Linh Mụ) tọa lạc trên đồi Hà Khê thuộc làng An Ninh Thượng, phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên -Huế. Theo các sử liệu, từ giữa thế kỷ XVI đã có chùa, nhưng Thiên Mụ chỉ thực sự trở thành một ngôi chùa lớn từ khi chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng lại vào năm Tân Sửu (1601).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HOÀN THÀNH DỰ ÁN TU BỔ, BẢO TỒN VÀ TÔN TẠO DI TÍCH CHÙA THIÊN MỤ TẠI THỪA THIÊN - HUẾ" HOÀN THÀNH DỰ ÁN TU BỔ, BẢO TỒN VÀ TÔN TẠO DI TÍCH CHÙA THIÊN MỤ TẠI THỪA THIÊN - HUẾTS. TRẦN MINH ĐỨCViện KHCN Xây d ựngGiới thiệu C hùa Thiên Mụ (còn g ọi là Linh Mụ ) t ọa lạc trên đ ồi Hà Khê thuộ c làng An Ninh Thư ợ ng,ph ư ờ ng Kim Long, thành phố H uế, tỉnh Thừ a Thiên -Hu ế. Theo các sử liệu, t ừ gi ữa thế k ỷ XVI đã cóchùa, như ng Thiên Mụ ch ỉ thự c sự trở t hành mộ t ngôi chùa l ớ n từ khi chúa Nguyễ n Hoàng cho xâydự ng lại vào nă m Tân Sử u (1601). Từ đây chùa tr ở t hành qu ốc tự của xứ Đ àng Trong gắ n li ền cùnghuyề n tho ại bà Tiên báo mộ ng để chân chúa dự ng chùa “ bồi tụ linh khí, c ủng cố l ong mạ ch” c ho vùngđất đế đ ô. Trong suốt m ấy tră m n ăm sau đó, chùa Thiên M ụ đư ợc các chúa và vua nhà Nguy ễ n rấtquan tâm và thư ờng xuyên tu b ổ, mở r ộng quy mô, tiế n cúng bả o vật khi ến chùa ngày càng tr ở n êntráng l ệ hơ n. C uối th ế k ỷ X VII đ ến đ ầu thế k ỷ X VIII, các chúa Nguyễ n đã m ờ i m ột số cao tă ng từ Trung Qu ốccùng nh ữ ng danh tă ng từ các xứ về giảng kinh và làm tr ụ trì khiế n cho chùa Thiên Mụ ngày càngthêm nổi ti ếng. Vẻ đẹp ngôi chùa đư ợc tôn thêm nh ờ cảnh sắc tr ời nư ớc nơ i tọ a l ạc cùng nhữ ng côngtrình nguy nga mang phong cách ki ế n trúc cung đình. Sau l ần đại trùng tu dư ới th ời chúa Nguy ễnPhúc Chu (1692 -1725), trong khuôn viên chùa đã có điện Thiên v ươ ng, đi ện Ngọ c Hoàng, đi ệ n Đ ạiH ùng, nhà Thuy ết pháp, lầu Tàng kinh, đi ệ n Thậ p Vư ơ ng, điệ n Đ ại Bi, đi ện D ược S ư, lầ u Chuông,lầ u Trố ng, nhà Vân Th ủy, nhà Trai, nhà Thiền, nhà Ph ươ ng Tr ượ ng, vư ờ n Côn Da… M ột s ố bả o vậtcòn tồn tại đế n nay như Đại H ồ ng Chung ( đúc n ăm 1710), t ấm bia và rùa độ i bia đá (1714) đ ề u củath ời k ỳ này. Như ng nhữ ng nă m tháng chi ế n tranh liên miên h ồi cu ối thế k ỷ X VIII đã tiêu h ủy hầ u hếtcác công trình kiế n trúc. Chỉ đ ến nă m 1815, vua Gia Long mớ i cho xây dự ng chùa Thiên Mụ v ới g ầnnh ư đầy đ ủ các kiế n trúc v ốn có: điệ n Đ ại Hùng, đi ệ n Di Lặc, đi ệ n Quan Âm, đi ện Thậ p Vư ơng, hainhà Lôi Gia, lầu Chuông, lầu Tr ố ng, Tam Quan, các nhà l ục giác bao che các bả o v ật Đại Hồ ngC hung, tấ m bia đá có rùa độ i bia… Các vua tiế p n ối như Minh M ạng, Thi ệu Trị, Kh ải Đị nh,.. đ ề u tubổ, tôn tạo thêm cho chùa. Hai công trình n ổi tiếng là tháp Phư ớc Duyên và đình Hư ơ ng Nguyệ n đ ềuđư ợc xây cất trong thời vua Thi ệu Trị (1841 - 1 847). Tháp Phư ớ c Duyên còn hiện h ữ u, đình Hư ơ ngN guyệ n đã bị s ụ p đ ổ trong tr ận bão l ớn nă m Thìn (1904), sau đư ợ c d ời ra dự ng lại trên n ền điện DiLặ c. Khi Việt Nam bị thự c dân Pháp đô hộ, chính quyề n phong kiế n suy yếu không còn đủ sức cai qu ảnchùa. Nhữ ng nă m tháng chiế n tranh liên miên tiếp theo khiế n chùa càng thêm hư hại. Vào nh ữ ng năm1957 - 1 959, hòa thư ợng Thích Đ ôn Hậ u đã tiế n hành trùng tu l ớn. Tuy nhiên do đi ề u kiệ n kinh t ế - xãhội lúc ấy rất hạ n chế nên nhiều công trình không ph ục h ồi đ ư ợ c như cũ. Đặ c biệt, điện Đại Hùng -công trình chính c ủ a chùa, đã phải dùng bê tông cốt thép và gạch đá thay cho b ộ k hung kết cấu gỗ,khi ế n chùa m ất đi m ột ph ần giá tr ị v ốn có. Khi Hòa thư ợng Đ ôn H ậu viên tịch vào nă m 1992, mộ tngôi tháp bả y tầng đã đư ợc dự ng lên tại ph ần sau khuôn viên để làm nơ i an táng c ủ a Ngài. Hoàn cả nhkhó khă n cò n kéo dài cho đ ến trư ớc ngày Dự á n đư ợ c thự c hi ệ n, khiến cho một danh thắ ng nổi tiếngkhông thể hiện đ ư ợc tầ m vóc tư ơ ng xứ ng mà nó đ ã từ ng có trong lị ch s ử. Qua 400 năm t ồ n tại, chùa Thiên M ụ, tháp Phư ớc Duyên đã tr ở thành biể u tư ợng c ủa vùng đ ất cốđô, l à hình bóng c ủa quê h ư ơ ng xứ H uế n hư s ông H ư ơ ng, núi Ngự. C hùa Thiên Mụ đã từ ng đ ư ợc vua Thiệ u Trị xế p vào mộ t trong “Th ần kinh nhị thậ p c ảnh” ( 20th ắng cả nh của Kinh đô Huế), cũng là m ột di tích kiến trúc ngh ệ thu ật đặc sắc và giàu giá tr ị lich s ử .N gày nay di tích này đang thu hút đông đả o du khách t ừ t hập phư ơ ng t ới chiêm ngư ỡ ng và tìm hi ểuchùa, thu hút đ ông đảo tă ng ni ph ật tử đ ế n lễ bái, họ c đạ o. Ngày 11 tháng 12 n ăm 1993, cùng vớ i cácdi tích kiế n trúc cung đình khác củ a Huế, chùa Thiên M ụ đã đư ợ c ghi tên vào Danh mụ c Di sả n Thếgi ới của UNESCO. Ngày 27 tháng 8 nă m 1996, chùa lại đư ợ c công nhận là Di tích Lịch sử - V ă n hóaqu ốc gia. Điề u đ ó mộ t lần nữa khẳ ng đị nh giá trị vố n có c ũng như sự q uan tâm sâu sắ c của Đảng, Nhànư ớc và toàn xã h ội đối vớ i vi ệc bảo tồ n và phát huy giá tr ị củ a di tích chùa Thiên Mụ. C ũng từ đây,m ột d ự án l ớn đư ợc khở i đ ộng nhằ m trùng tu, tôn tạ o mộ t công trình mang tầm c ỡ q uố c gia và qu ốc tếnày. Nă m 2000, B ộ Văn hóa Thông tin có quyết đị nh s ố 1 503/QĐ - BVHTT chỉ đị nh Việ n KH CN Xâydự ng là đơn vị lập dự án, thi ết kế đ ầu tư tu bổ di tích chùa Thiên M ụ t huộ c Quần th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HOÀN THÀNH DỰ ÁN TU BỔ, BẢO TỒN VÀ TÔN TẠO DI TÍCH CHÙA THIÊN MỤ TẠI THỪA THIÊN - HUẾ" HOÀN THÀNH DỰ ÁN TU BỔ, BẢO TỒN VÀ TÔN TẠO DI TÍCH CHÙA THIÊN MỤ TẠI THỪA THIÊN - HUẾTS. TRẦN MINH ĐỨCViện KHCN Xây d ựngGiới thiệu C hùa Thiên Mụ (còn g ọi là Linh Mụ ) t ọa lạc trên đ ồi Hà Khê thuộ c làng An Ninh Thư ợ ng,ph ư ờ ng Kim Long, thành phố H uế, tỉnh Thừ a Thiên -Hu ế. Theo các sử liệu, t ừ gi ữa thế k ỷ XVI đã cóchùa, như ng Thiên Mụ ch ỉ thự c sự trở t hành mộ t ngôi chùa l ớ n từ khi chúa Nguyễ n Hoàng cho xâydự ng lại vào nă m Tân Sử u (1601). Từ đây chùa tr ở t hành qu ốc tự của xứ Đ àng Trong gắ n li ền cùnghuyề n tho ại bà Tiên báo mộ ng để chân chúa dự ng chùa “ bồi tụ linh khí, c ủng cố l ong mạ ch” c ho vùngđất đế đ ô. Trong suốt m ấy tră m n ăm sau đó, chùa Thiên M ụ đư ợc các chúa và vua nhà Nguy ễ n rấtquan tâm và thư ờng xuyên tu b ổ, mở r ộng quy mô, tiế n cúng bả o vật khi ến chùa ngày càng tr ở n êntráng l ệ hơ n. C uối th ế k ỷ X VII đ ến đ ầu thế k ỷ X VIII, các chúa Nguyễ n đã m ờ i m ột số cao tă ng từ Trung Qu ốccùng nh ữ ng danh tă ng từ các xứ về giảng kinh và làm tr ụ trì khiế n cho chùa Thiên Mụ ngày càngthêm nổi ti ếng. Vẻ đẹp ngôi chùa đư ợc tôn thêm nh ờ cảnh sắc tr ời nư ớc nơ i tọ a l ạc cùng nhữ ng côngtrình nguy nga mang phong cách ki ế n trúc cung đình. Sau l ần đại trùng tu dư ới th ời chúa Nguy ễnPhúc Chu (1692 -1725), trong khuôn viên chùa đã có điện Thiên v ươ ng, đi ện Ngọ c Hoàng, đi ệ n Đ ạiH ùng, nhà Thuy ết pháp, lầu Tàng kinh, đi ệ n Thậ p Vư ơ ng, điệ n Đ ại Bi, đi ện D ược S ư, lầ u Chuông,lầ u Trố ng, nhà Vân Th ủy, nhà Trai, nhà Thiền, nhà Ph ươ ng Tr ượ ng, vư ờ n Côn Da… M ột s ố bả o vậtcòn tồn tại đế n nay như Đại H ồ ng Chung ( đúc n ăm 1710), t ấm bia và rùa độ i bia đá (1714) đ ề u củath ời k ỳ này. Như ng nhữ ng nă m tháng chi ế n tranh liên miên h ồi cu ối thế k ỷ X VIII đã tiêu h ủy hầ u hếtcác công trình kiế n trúc. Chỉ đ ến nă m 1815, vua Gia Long mớ i cho xây dự ng chùa Thiên Mụ v ới g ầnnh ư đầy đ ủ các kiế n trúc v ốn có: điệ n Đ ại Hùng, đi ệ n Di Lặc, đi ệ n Quan Âm, đi ện Thậ p Vư ơng, hainhà Lôi Gia, lầu Chuông, lầu Tr ố ng, Tam Quan, các nhà l ục giác bao che các bả o v ật Đại Hồ ngC hung, tấ m bia đá có rùa độ i bia… Các vua tiế p n ối như Minh M ạng, Thi ệu Trị, Kh ải Đị nh,.. đ ề u tubổ, tôn tạo thêm cho chùa. Hai công trình n ổi tiếng là tháp Phư ớc Duyên và đình Hư ơ ng Nguyệ n đ ềuđư ợc xây cất trong thời vua Thi ệu Trị (1841 - 1 847). Tháp Phư ớ c Duyên còn hiện h ữ u, đình Hư ơ ngN guyệ n đã bị s ụ p đ ổ trong tr ận bão l ớn nă m Thìn (1904), sau đư ợ c d ời ra dự ng lại trên n ền điện DiLặ c. Khi Việt Nam bị thự c dân Pháp đô hộ, chính quyề n phong kiế n suy yếu không còn đủ sức cai qu ảnchùa. Nhữ ng nă m tháng chiế n tranh liên miên tiếp theo khiế n chùa càng thêm hư hại. Vào nh ữ ng năm1957 - 1 959, hòa thư ợng Thích Đ ôn Hậ u đã tiế n hành trùng tu l ớn. Tuy nhiên do đi ề u kiệ n kinh t ế - xãhội lúc ấy rất hạ n chế nên nhiều công trình không ph ục h ồi đ ư ợ c như cũ. Đặ c biệt, điện Đại Hùng -công trình chính c ủ a chùa, đã phải dùng bê tông cốt thép và gạch đá thay cho b ộ k hung kết cấu gỗ,khi ế n chùa m ất đi m ột ph ần giá tr ị v ốn có. Khi Hòa thư ợng Đ ôn H ậu viên tịch vào nă m 1992, mộ tngôi tháp bả y tầng đã đư ợc dự ng lên tại ph ần sau khuôn viên để làm nơ i an táng c ủ a Ngài. Hoàn cả nhkhó khă n cò n kéo dài cho đ ến trư ớc ngày Dự á n đư ợ c thự c hi ệ n, khiến cho một danh thắ ng nổi tiếngkhông thể hiện đ ư ợc tầ m vóc tư ơ ng xứ ng mà nó đ ã từ ng có trong lị ch s ử. Qua 400 năm t ồ n tại, chùa Thiên M ụ, tháp Phư ớc Duyên đã tr ở thành biể u tư ợng c ủa vùng đ ất cốđô, l à hình bóng c ủa quê h ư ơ ng xứ H uế n hư s ông H ư ơ ng, núi Ngự. C hùa Thiên Mụ đã từ ng đ ư ợc vua Thiệ u Trị xế p vào mộ t trong “Th ần kinh nhị thậ p c ảnh” ( 20th ắng cả nh của Kinh đô Huế), cũng là m ột di tích kiến trúc ngh ệ thu ật đặc sắc và giàu giá tr ị lich s ử .N gày nay di tích này đang thu hút đông đả o du khách t ừ t hập phư ơ ng t ới chiêm ngư ỡ ng và tìm hi ểuchùa, thu hút đ ông đảo tă ng ni ph ật tử đ ế n lễ bái, họ c đạ o. Ngày 11 tháng 12 n ăm 1993, cùng vớ i cácdi tích kiế n trúc cung đình khác củ a Huế, chùa Thiên M ụ đã đư ợ c ghi tên vào Danh mụ c Di sả n Thếgi ới của UNESCO. Ngày 27 tháng 8 nă m 1996, chùa lại đư ợ c công nhận là Di tích Lịch sử - V ă n hóaqu ốc gia. Điề u đ ó mộ t lần nữa khẳ ng đị nh giá trị vố n có c ũng như sự q uan tâm sâu sắ c của Đảng, Nhànư ớc và toàn xã h ội đối vớ i vi ệc bảo tồ n và phát huy giá tr ị củ a di tích chùa Thiên Mụ. C ũng từ đây,m ột d ự án l ớn đư ợc khở i đ ộng nhằ m trùng tu, tôn tạ o mộ t công trình mang tầm c ỡ q uố c gia và qu ốc tếnày. Nă m 2000, B ộ Văn hóa Thông tin có quyết đị nh s ố 1 503/QĐ - BVHTT chỉ đị nh Việ n KH CN Xâydự ng là đơn vị lập dự án, thi ết kế đ ầu tư tu bổ di tích chùa Thiên M ụ t huộ c Quần th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0