![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện chính sách marketing-mix trong kinh doanh khách sạn qua ví dụ tại Khách sạn Sài Gòn Morin - Huế
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 99.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện chính sách marketing-mix trong kinh doanh khách sạn qua ví dụ tại Khách sạn Sài Gòn Morin - Huế" nhằm đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại khách sạn Sài gòn Morin. Trong đó tập trung phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra nêu trên. Tham khảo để biết nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện chính sách marketing-mix trong kinh doanh khách sạn qua ví dụ tại Khách sạn Sài Gòn Morin - Huế TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 43, 2007 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN - HUẾ Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn Chương Tr ường Đ ại h ọc Kinh t ế, Đ ại h ọc Hu ế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là m ột trong nh ững khách sạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các ch ất l ượng cao cho những du khách hạng sang đến Huế. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch Thừa Thiên Huế, khách sạn nổi tiếng này phải luôn đối mặt v ới yếu t ố đe do ạ đ ến hi ệu quả kinh doanh: lượng khách du lịch đến Huế rất biến động, có tính mùa vụ cao; thời gian lưu trú của khách du lịch tại Huế còn quá ngắn so v ới nh ững đ ịa ph ương khác. Trong lúc đó, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà có nhiều dự án khách sạn cao cấp đã được đầu tư và đưa vào khai thác trong thời gian gần đây như: Khách s ạn Huế Xanh, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạn Hùng Vương... Làm thế nào để duy trì được mức tăng trưởng, giữ vững uy tín và xây d ựng Morin trở thành một thương hiệu nổi tiếng là một vấn đề đang được đặt ra. Nghiên cứu của chúng tôi với mục tiêu chủ yếu là: - Đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại khách sạn Sài gòn Morin, trong đó tập trung phân tích thực trạng các yếu t ố Marketing-mix c ủa khách sạn, xác định các điểm hạn chế. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm góp ph ần giải quyết những vấn đề đặt ra nêu trên. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng về nguồn khách đến khách sạn trong giai đoạn 2002-2004 2.1.1 Đặc điểm về nguồn khách của khách sạn Đối tượng khách hàng chủ yếu của Khách sạn Sài gòn Morin là nh ững khách du lịch có yêu cầu chất lượng dịch vụ tốt và có khả năng chi trả cao. Tình hình biến động lượng khách cũng như thị trường mục tiêu của khách sạn được nghiên cứu qua số liệu trong giai đoạn 2002 – 2004. 85 Thị trường chủ yếu của khách sạn Sài gòn Morin là khách qu ốc t ế. Lượng khách quốc tế trong năm 2002 chiếm 94,6% tổng lượng khách, trong năm 2004 chiếm 92,7%. Riêng trong năm 2003, tỷ trọng khách quốc tế bị giảm xuống còn 86,5% là do tác động của nạn dịch Sars. Đa số đến từ các nước Pháp, Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng khách đến từ ba thị trường này chiếm hơn 50% trong tổng số khách quốc tế và nguồn khách từ các thị trường này còn có xu hướng tăng lên qua các năm trong kỳ. Trên cơ sở những số liệu thống kê này, đề tài đã xác định th ị tr ường m ục tiêu là thị trường khách Pháp. Hai thị trường lớn và rất tiềm năng đang được khách sạn chú trọng hướng đến là thị trường khách Mỹ và thị trường khách Nhật. 2.1.2 Biến động về số lượng khách đến khách sạn - tính mùa vụ Quan sát biểu đồ thể hiện sự biến động của lượng khách qua các tháng trong năm 2002 và 2004, chúng ta dễ dàng nhận ra tính mùa v ụ trong s ản ph ẩm lưu trú của khách sạn Sài Gòn Morin. Mùa cao điểm đón khách của khách sạn là kho ảng thời gian t ừ tháng 10 đ ến tháng 3 năm sau. Vào mùa này, lượng khách đặt phòng rất lớn, trong khi đó năng l ực tiếp nhận của khách sạn thì có hạn, vì thế, công tác lập kế hoạch ti ếp nh ận khách được xem là công việc quan trọng nhất. Vào mùa hè, tuy là mùa cao điểm của khách du lịch n ội đ ịa nh ưng khách s ạn Sài gòn Morin lại bắt đầu mùa vắng khách vì thời ti ết lúc này quá n ắng nóng - ki ểu khí hậu mùa hè khắc nghiệt không phù hợp với tập quán du l ịch c ủa h ầu h ết khách du lịch Âu, Mỹ. Biểu đồ 1: Sự biến động số lượng khách của Khách sạn Sài gòn Morin qua các tháng trong giai đoạn 2002-2004 5000 4500 T ổng n g k h á ch 4000 Q.tế 3500 Lư 3000 ợ N. địa 2500 2000 T.bình 1500 năm 1000 500 0 T1/02 T3 T5 T7 T9 T11 T1/03 T3 T5 T7 T9 T11 T1/04 T3 T5 T7 T9 T11 Thời gian (Nguồn: Kết quả xử lý Diagram về biến động lượng khách lưu trú giai đoạn 2002-2004) 86 2.2 Đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix của khách sạn Đề tài tiến hành đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix d ựa trên sự đánh giá của khách hàng về các chính sách marketing của khách sạn. Thang điểm Likert được sử dụng để đo lường sự c ảm nhận c ủa khách hàng về chính sách marketing của khách sạn. Đánh giá cảm nhận c ủa khách hàng đ ược thực hiện dựa trên thống kê tần suất và điểm đánh giá trung bình (xem bảng 1) Bảng 1: Điểm trung bình về sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm lưu trú của khách sạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện chính sách marketing-mix trong kinh doanh khách sạn qua ví dụ tại Khách sạn Sài Gòn Morin - Huế TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 43, 2007 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN - HUẾ Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn Chương Tr ường Đ ại h ọc Kinh t ế, Đ ại h ọc Hu ế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là m ột trong nh ững khách sạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các ch ất l ượng cao cho những du khách hạng sang đến Huế. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch Thừa Thiên Huế, khách sạn nổi tiếng này phải luôn đối mặt v ới yếu t ố đe do ạ đ ến hi ệu quả kinh doanh: lượng khách du lịch đến Huế rất biến động, có tính mùa vụ cao; thời gian lưu trú của khách du lịch tại Huế còn quá ngắn so v ới nh ững đ ịa ph ương khác. Trong lúc đó, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà có nhiều dự án khách sạn cao cấp đã được đầu tư và đưa vào khai thác trong thời gian gần đây như: Khách s ạn Huế Xanh, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạn Hùng Vương... Làm thế nào để duy trì được mức tăng trưởng, giữ vững uy tín và xây d ựng Morin trở thành một thương hiệu nổi tiếng là một vấn đề đang được đặt ra. Nghiên cứu của chúng tôi với mục tiêu chủ yếu là: - Đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại khách sạn Sài gòn Morin, trong đó tập trung phân tích thực trạng các yếu t ố Marketing-mix c ủa khách sạn, xác định các điểm hạn chế. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm góp ph ần giải quyết những vấn đề đặt ra nêu trên. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng về nguồn khách đến khách sạn trong giai đoạn 2002-2004 2.1.1 Đặc điểm về nguồn khách của khách sạn Đối tượng khách hàng chủ yếu của Khách sạn Sài gòn Morin là nh ững khách du lịch có yêu cầu chất lượng dịch vụ tốt và có khả năng chi trả cao. Tình hình biến động lượng khách cũng như thị trường mục tiêu của khách sạn được nghiên cứu qua số liệu trong giai đoạn 2002 – 2004. 85 Thị trường chủ yếu của khách sạn Sài gòn Morin là khách qu ốc t ế. Lượng khách quốc tế trong năm 2002 chiếm 94,6% tổng lượng khách, trong năm 2004 chiếm 92,7%. Riêng trong năm 2003, tỷ trọng khách quốc tế bị giảm xuống còn 86,5% là do tác động của nạn dịch Sars. Đa số đến từ các nước Pháp, Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng khách đến từ ba thị trường này chiếm hơn 50% trong tổng số khách quốc tế và nguồn khách từ các thị trường này còn có xu hướng tăng lên qua các năm trong kỳ. Trên cơ sở những số liệu thống kê này, đề tài đã xác định th ị tr ường m ục tiêu là thị trường khách Pháp. Hai thị trường lớn và rất tiềm năng đang được khách sạn chú trọng hướng đến là thị trường khách Mỹ và thị trường khách Nhật. 2.1.2 Biến động về số lượng khách đến khách sạn - tính mùa vụ Quan sát biểu đồ thể hiện sự biến động của lượng khách qua các tháng trong năm 2002 và 2004, chúng ta dễ dàng nhận ra tính mùa v ụ trong s ản ph ẩm lưu trú của khách sạn Sài Gòn Morin. Mùa cao điểm đón khách của khách sạn là kho ảng thời gian t ừ tháng 10 đ ến tháng 3 năm sau. Vào mùa này, lượng khách đặt phòng rất lớn, trong khi đó năng l ực tiếp nhận của khách sạn thì có hạn, vì thế, công tác lập kế hoạch ti ếp nh ận khách được xem là công việc quan trọng nhất. Vào mùa hè, tuy là mùa cao điểm của khách du lịch n ội đ ịa nh ưng khách s ạn Sài gòn Morin lại bắt đầu mùa vắng khách vì thời ti ết lúc này quá n ắng nóng - ki ểu khí hậu mùa hè khắc nghiệt không phù hợp với tập quán du l ịch c ủa h ầu h ết khách du lịch Âu, Mỹ. Biểu đồ 1: Sự biến động số lượng khách của Khách sạn Sài gòn Morin qua các tháng trong giai đoạn 2002-2004 5000 4500 T ổng n g k h á ch 4000 Q.tế 3500 Lư 3000 ợ N. địa 2500 2000 T.bình 1500 năm 1000 500 0 T1/02 T3 T5 T7 T9 T11 T1/03 T3 T5 T7 T9 T11 T1/04 T3 T5 T7 T9 T11 Thời gian (Nguồn: Kết quả xử lý Diagram về biến động lượng khách lưu trú giai đoạn 2002-2004) 86 2.2 Đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix của khách sạn Đề tài tiến hành đánh giá tình hình thực hiện các yếu tố Marketing-mix d ựa trên sự đánh giá của khách hàng về các chính sách marketing của khách sạn. Thang điểm Likert được sử dụng để đo lường sự c ảm nhận c ủa khách hàng về chính sách marketing của khách sạn. Đánh giá cảm nhận c ủa khách hàng đ ược thực hiện dựa trên thống kê tần suất và điểm đánh giá trung bình (xem bảng 1) Bảng 1: Điểm trung bình về sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm lưu trú của khách sạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học Chính sách marketing-mix Kinh doanh khách sạn Marketing-mix cho sản phẩm Nghiên cứu Marketing-mix Marketing-mix trong kinh doanh khách sạnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
80 trang 294 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 204 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn Harbuorview
34 trang 186 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn (từ lý thuyết đến thực tế): Phần 1 - TS. Nguyễn Quyết Thắng
294 trang 185 1 0 -
51 trang 160 0 0
-
45 trang 149 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xử lý ảnh Xquang phổi sử dụng mạng nơ ron
60 trang 147 0 0