Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN - HUẾ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án báo cáo nghiên cứu khoa học "hoàn thiện chính sách marketing - mix trong kinh doanh khách sạn, qua ví dụ tại khách sạn sài gòn morin - huế ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN - HUẾ " HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN, QUA VÍ DỤ TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN - HUẾ Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Văn Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, Sài Gòn Morin tự hào được xem là một trongnhững khách sạn đầu ngành (Leading hotel), cung cấp dịch vụ lưu trú các chấtlượng cao cho những du khách hạng sang đến Huế. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù về cơ cấu đầu tư của ngành du lịch ThừaThiên Huế, khách sạn nổi tiếng này phải luôn đối mặt với yếu tố đe doạ đến hiệuquả kinh doanh: lượng khách du lịch đến Huế rất biến động, có tính mùa vụ cao;thời gian lưu trú của khách du lịch tại Huế còn quá ngắn so với những địaphương khác. Trong lúc đó, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi mà cónhiều dự án khách sạn cao cấp đã được đầu tư và đưa vào khai thác trong thờigian gần đây như: Khách sạn Huế Xanh, Khách sạn Hoàng Cung, Khách sạnHùng Vương... Làm thế nào để duy trì được mức tăng trưởng, giữ vững uy tín và xâydựng Morin trở thành một thương hiệu nổi tiếng là một vấn đề đang được đặt ra.Nghiên cứu của chúng tôi với mục tiêu chủ yếu là: 85 - Đánh giá việc thực hiện Marketing-mix cho sản phẩm lưu trú tại kháchsạn Sài gòn Morin, trong đó tập trung phân tích thực trạng các yếu tố Marketing-mix của khách sạn, xác định các điểm hạn chế. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm gópphần giải quyết những vấn đề đặt ra nêu trên. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng về nguồn khách đến khách sạn trong giai đoạn 2002-2004 2.1.1 Đặc điểm về nguồn khách của khách sạn Đối tượng khách hàng chủ yếu của Khách sạn Sài gòn Morin là nhữngkhách du lịch có yêu cầu chất lượng dịch vụ tốt và có khả năng chi trả cao. Tìnhhình biến động lượng khách cũng như thị trường mục tiêu của khách sạn đượcnghiên cứu qua số liệu trong giai đoạn 2002 – 2004. Thị trường chủ yếu của khách sạn Sài gòn Morin là khách quốc tế. Lượngkhách quốc tế trong năm 2002 chiếm 94,6% tổng lượng khách, trong năm 2004chiếm 92,7%. Riêng trong năm 2003, tỷ trọng khách quốc tế bị giảm xuống còn86,5% là do tác động của nạn dịch Sars. Đa số đến từ các nước Pháp, Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng khách đến từba thị trường này chiếm hơn 50% trong tổng số khách quốc tế và nguồn khách từcác thị trường này còn có xu hướng tăng lên qua các năm trong kỳ. Trên cơ sở những số liệu thống kê này, đề tài đã xác định thị trường mụctiêu là thị trường khách Pháp. Hai thị trường lớn và rất tiềm năng đang đượckhách sạn chú trọng hướng đến là thị trường khách Mỹ và thị trường khách Nhật. 86 2.1.2 Biến động về số lượng khách đến khách sạn - tính mùa vụ Quan sát biểu đồ thể hiện sự biến động của lượng khách qua các thángtrong năm 2002 và 2004, chúng ta dễ dàng nhận ra tính mùa vụ trong sản phẩmlưu trú của khách sạn Sài Gòn Morin. Mùa cao điểm đón khách của khách sạn là khoảng thời gian từ tháng 10đến tháng 3 năm sau. Vào mùa này, lượng khách đặt phòng rất lớn, trong khi đónăng lực tiếp nhận của khách sạn thì có hạn, vì thế, công tác lập kế hoạch tiếpnhận khách được xem là công việc quan trọng nhất. Vào mùa hè, tuy là mùa cao điểm của khách du lịch nội địa nhưng kháchsạn Sài gòn Morin lại bắt đầu mùa vắng khách vì thời tiết lúc này quá nắng nóng- kiểu khí hậu mùa hè khắc nghiệt không phù hợp với tập quán du lịch của hầuhết khách du lịch Âu, Mỹ. Biểu đồ 1: Sự biến động số lượng khách của Khách sạn Sài gòn Morin qua các tháng trong giai đoạn 2002-2004 5000 L ư ợ ng kh ách 4500 Tổng 4000 3500 Q.tế 3000 N. đị a 2500 2000 T.bình 1500 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: