Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh Thi hành án hình sự là một hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án trong thực tiễn. Bản án, quyết định của Tòa án được thi hành chính là lúc công lý được thực hiện trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN" HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRƯƠNG HÒA BÌNHĐại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện KSND TP. Hồ Chí MinhThi hành án hình sự là một hoạt động mang tínhquyền lực Nhà nước nhằm thực hiện bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực của Tòa án trong thực tiễn. Bảnán, quyết định của Tòa án được thi hành chính là lúccông lý được thực hiện trong cuộc sống. Nhiệm vụcủa giai đoạn này nhằm mục đích cảm hoá tư tưởng,giáo dục nhân cách, văn hóa, kỹ năng lao động nhằmmục đích làm cho người thụ án trở thành một côngdân tốt cho xã hội, mặt khác góp phần răn đe, ngănngừa chung. Với ý nghĩa là giai đoạn cuối cùng củaquá trình giải quyết một vụ án, thi hành án có mốiquan hệ hữu cơ với giai đoạn khởi tố, điều tra, truytố, xét xử. Nếu mục đích của thi hành án không đạtđược thì toàn bộ hoạt động của cơ quan điều tra, truytố, xét xử trước đó cũng trở nên vô nghĩa. Nếu nhưmột bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực phápluật không được thi hành hoặc thi hành khôngnghiêm thì trật tự kỷ cương xã hội bị vi phạm, quyềnlực Nhà nước bị xem thường. Chính vì vậy, việc bảođảm hiệu lực của các bản án, quyết định của T òa ánlà một yêu cầu khách quan trong hoạt động quản lýNhà nước.Chúng ta không thể phủ nhận những kết quả đã đạtđược của thi hành án Hình sự trong những năm vừaqua, hàng vạn người bị kết án đã chấp hành xonghình phạt, trở về với cuộc sống lương thiện. Thi hànhán hình sự có những đóng góp quan trọng nhằm bảođảm hiệu lực của các bản án, quyết định của T òa án,góp phần giữ vững trật tự kỷ cương và ổn định xãhội. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, hệthống tổ chức và hoạt động thi hành án cũng bộc lộnhững mặt hạn chế nhất định.Vì vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động Thi hành ánhình sự là yêu cầu khách quan nhằm tạo lập một cơchế hữu hiệu đảm bảo thực thi có hiệu quả các bảnán, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luậttrong toàn xã hội, thể hiện tính nghiêm minh củapháp luật, bảo vệ quyền dân chủ của nhân dân, bảođảm trật tự an toàn xã hội và môi trường pháp lý tincậy trong mọi mặt sinh hoạt của đời sống xã hội.I. Thực trạng và những hạn chế trong tổ chức và hoạtđộng thi hành án hình sự:* Những tồn tại của công tác thi hành án hình sự:Khi xem xét, đánh giá hiệu quả của việc thi hành ánphạt tù, cách đánh giá thông dụng nhất là phân tíchmức độ tái phạm, số lượng người thụ án tái phạmnhiều chứng tỏ hiệu quả giáo dục trong khi thi hànhán phạt tù thấp, hình phạt đã không đạt được mụcđích phòng ngừa. Ở nước ta hiện nay, các số liệuthống kê được cho thấy một thực trạng đáng lo ngạilà tỷ lệ tái phạm chiếm từ 25% đến 30%. Và còn mộtthực tế nữa là còn khoảng 8-12% số người chấp hànhhình phạt xong đi đâu, làm gì, có tiếp tục phạm tội lạihay không, không ai quản lý và biết được.Báo cáo của TAND Tối cao trước Quốc hội đã thừanhận là cho đến nay đang có hơn 8.000 người bị ánkhông rõ vì lý do gì vẫn sống ngoài vòng pháp luật,chưa bị bắt đi thụ hình, riêng tại TP. Hồ Chí Minhtrong năm 1999 số lượng người phải thụ án là 13.875người, nhưng chỉ giải quyết được 10.691 người, còn3.184 người phải thụ án chưa giải quyết; năm 2000có 13.521 người phải thụ án, nhưng chỉ mới giảiquyết được 10.767 người, còn 2.754 người phải thụán chưa bị bắt đi cải tạo ở các trại giam1.Đối với các loại hình phạt khác như phạt tiền chẳnghạn, tỷ lệ thi hành đạt được khoảng 60-80%2. Tại Tp.HCM, thống kê các năm gần đây cho thấy các loạihình phạt tiền, tịch thu tài sản còn ít hơn, chỉ đạtkhoảng 45-50%, ví dụ như các vụ án điển hình nhưEpco-Minh Phụng, Tamexco, Ngọc Thảo…3.* Những nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả củahoạt động thi hành án hình sự:- Ở giai đoạn thủ tục thi hành, tức là ở giai đoạn đưabản án ra thi hành bị chậm trễ ở khâu thủ tục giấy tờhành chánh, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộgiữa cơ quan xét xử và cơ quan thi hành án, số liệuthống kê riêng ở TP. Hồ Chí Minh trong năm 1999cho thấy: tổng số phạm nhân phải chấp hành hìnhphạt tù là 13.875 người, nhưng thiếu thủ tục (bản án,quyết định Thi hành án) nên không thể thi hành đượclà 1.450 người, chiếm tỷ lệ 12% hoặc đã có đủ thủtục nhưng chờ quyết định phân loại, duyệt đi các trạicủa Cục quản lý trại giam là 986 người, chiếm tỷ lệ8,6%. Năm 2000 thì có giảm, nhưng vẫn còn850/13.521 phạm nhân chờ thủ tục để thi hành4.Đây là nguyên nhân chính để tình trạng hàng ngàn bịán có án phạt tù vẫn đang còn ở ngoài xã hội, tạo ramối nghi ngờ của nhân dân về tính công bằng vànghiêm minh của pháp luật, đồng thời tạo ra sự đedọa mất an ninh và trật tự xã hội.- Công tác thi hành án bị phân tán ở nhiều cơ quanchức năng khác nhau, làm cho công tác quản lý Nhànước về thi hành án không tập trung ; hiệu lực củacác bản án, quyết định của Tòa án tác dụng trongthực tế không cao, không kết hợp th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: